Giáo án tích hợp liên môn ngữ văn 12 bài ai đã đặt tên cho dòng sông (Trường THPT Trung Giã) Full



Thiết kế bài dạy học theo chủ đề:

Tích hợp kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa, giáo dục công dân và giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh trong thiết kế bài giảng:

Ai đã đặt tên cho dòng sông?

(trích)

-Hoàng Phủ Ngọc TườngI. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

1-Về kiến thức:

- Đối với bộ môn: Hiểu được tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng mà Hoàng

Phủ Ngọc Tường dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là

cho đất nước.

- Đối với giáo dục bảo vệ nét đẹp văn hóa, môi trường: cảm nhận được vẻ đẹp

của phong cảnh thiên nhiên xứ Huế và vẻ đẹp của loại hình nghệ thuật âm nhạc Huế.

2-Về kĩ năng:

- Đối với bộ môn: rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản văn xuôi theo thể loại bút

kí; biết vận dụng kiến thức để làm bài văn về sông Hương.

- Đối với giáo dục bảo vệ nét đẹp văn hóa, môi trường: rèn kĩ năng thực hành

liên quan đến văn hóa, môi trường.

3-Về thái độ:

- Đối với bộ môn: Hiểu và yêu mến tài năng, sự sáng tạo nghệ thuật độc đáo của

Hoàng Phủ Ngọc Tường, người nghệ sĩ có lối hành văn hướng nội, súc tích, mê

đắm, tài hoa.




- Đối với giáo dục bảo vệ nét đẹp văn hóa, môi trường: có thái độ trân trọng

và ý thức bảo vệ nét đẹp văn hóa, vẻ đẹp môi trường thiên nhiên.

TRỌNG TÂM:

Tiết 1- Thủy trình sông Hương, kiến thức liên môn Địa lý, GDCD, văn hóa, giáo

dục nếp sống thanh lịch văn minh.

Tiết 2- Sông Hương trong lịch sử và thi ca, kiến thức liên môn Lịch sử, văn hóa.

II- CHUẨN BỊ:

1. Phương tiện:

- Giáo viên: ảnh chân dung nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường; cảnh đẹp xứ Huế;

sông Hương; sách giáo khoa, sách giáo viên; sách tham khảo; thiết kế giáo án điện

tử với những hình ảnh, âm thanh; đồ dùng trực quan; clip hỗ trợ bài giảng; máy

chiếu.

- HS chuẩn bị bài soạn.

2. Phương pháp:

-Thảo luận nhóm, phân tích, trao đổi về thủy trình sông Hương.

-Phân tích, bình giảng, so sánh, đối chiếu, tích hợp, liên môn với địa lý, lịch sử, văn

hóa, giáo dục công dân, giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số hs, ổn định trật tự (1p)

2.Kiểm tra bài cũ: (GV lồng ghép vào quá trình học bài)

3.Giới thiệu bài mới (2p)










LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



Thiết kế bài dạy học theo chủ đề:

Tích hợp kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa, giáo dục công dân và giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh trong thiết kế bài giảng:

Ai đã đặt tên cho dòng sông?

(trích)

-Hoàng Phủ Ngọc TườngI. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

1-Về kiến thức:

- Đối với bộ môn: Hiểu được tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng mà Hoàng

Phủ Ngọc Tường dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là

cho đất nước.

- Đối với giáo dục bảo vệ nét đẹp văn hóa, môi trường: cảm nhận được vẻ đẹp

của phong cảnh thiên nhiên xứ Huế và vẻ đẹp của loại hình nghệ thuật âm nhạc Huế.

2-Về kĩ năng:

- Đối với bộ môn: rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản văn xuôi theo thể loại bút

kí; biết vận dụng kiến thức để làm bài văn về sông Hương.

- Đối với giáo dục bảo vệ nét đẹp văn hóa, môi trường: rèn kĩ năng thực hành

liên quan đến văn hóa, môi trường.

3-Về thái độ:

- Đối với bộ môn: Hiểu và yêu mến tài năng, sự sáng tạo nghệ thuật độc đáo của

Hoàng Phủ Ngọc Tường, người nghệ sĩ có lối hành văn hướng nội, súc tích, mê

đắm, tài hoa.




- Đối với giáo dục bảo vệ nét đẹp văn hóa, môi trường: có thái độ trân trọng

và ý thức bảo vệ nét đẹp văn hóa, vẻ đẹp môi trường thiên nhiên.

TRỌNG TÂM:

Tiết 1- Thủy trình sông Hương, kiến thức liên môn Địa lý, GDCD, văn hóa, giáo

dục nếp sống thanh lịch văn minh.

Tiết 2- Sông Hương trong lịch sử và thi ca, kiến thức liên môn Lịch sử, văn hóa.

II- CHUẨN BỊ:

1. Phương tiện:

- Giáo viên: ảnh chân dung nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường; cảnh đẹp xứ Huế;

sông Hương; sách giáo khoa, sách giáo viên; sách tham khảo; thiết kế giáo án điện

tử với những hình ảnh, âm thanh; đồ dùng trực quan; clip hỗ trợ bài giảng; máy

chiếu.

- HS chuẩn bị bài soạn.

2. Phương pháp:

-Thảo luận nhóm, phân tích, trao đổi về thủy trình sông Hương.

-Phân tích, bình giảng, so sánh, đối chiếu, tích hợp, liên môn với địa lý, lịch sử, văn

hóa, giáo dục công dân, giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số hs, ổn định trật tự (1p)

2.Kiểm tra bài cũ: (GV lồng ghép vào quá trình học bài)

3.Giới thiệu bài mới (2p)










LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: