GIÁO TRÌNH - Xử lý ảnh (TG Jae S. Lim & Bd Nguyễn Văn Ngọ) Full
Quyển sách “Xử lý Tín hiệu hai chiều và ảnh” (TWO-DIMENSIONAL SIGNAL and IMAGE PROCESSING) của tác giả Jae S. LIM , giáo sư Học viện Công nghệ Massachusetts (Hoa kỳ), nằm trong bộ sách nổi tiếng về xử lý tín hiệu do giáo sư Alan V. OPPENHEIM làm Tổng biên tập.
Quyển sách này phát triển lên từ những công trình nghiên cứu và quá trình giảng dạy của tác giả trong lĩnh vự c xử lý tín hiệu nhiều chiều và ảnh, chủ yếu để dùng làm sách giáo khoa cho bậc cao học và năm cuối bậc đại học.
Quyển sách gồm 10 chương, theo ý kiến tác giả là có thể sử dụng làm sách giáo khoa cho một giáo trình chung gồm cả xử lý tín hiệu hai chiều và xử lý ảnh, nhưng cũng có thể tách ra để làm hai sách giáo khoa riêng cho từng giáo trình “Xủ lý tín hiệu hai chiều” và “Xử lý ảnh”.
Trong bản dịch này, chúng tôi đã dịch bốn chương chuyên về xử lý ảnh, gồm chương 1 nói về những vấn đề cơ sở của xử lý ảnh, chương2 về cải thiện ảnh, chương 3 về phục hồi ảnh, và chương 4 về mã hoá ảnh (bốn chương 7 ~ 10 của nguyên bản tiếng Anh). Ngoài ra, dịch thêm tiết 6.1 của nguyên bản, coi như phần phụ lục của bản dịch, vì một số công thức trong tiết này được sử dụng tron g bốn chương nói trên.
Mở đầu 1
1. ánh sáng 4
1.1 ánh sáng là sóng điện từ 4
1.2 Độ sáng, màu sắc và độ bão hoà 5
1.3 Hệ màu cộng và hệ màu trừ 10
1.4 Biểu diễn ảnh đơn sắc và ảnh mà u 12
2 Hệ thống thị giác của người 16
2.1 Mắt 16
2.2 Mô hình mức ngoại vi của hệ thị giác. 21
3 Các hiện tượng thị giác . 23
3.1 Độ nhạy cảm cường độ. 23
3.2. Sự thích nghi. 25
3.3 Hiệu ứng dải Mach và đáp ứng tần số không gian. 26
3.4 Mặt nạ không gian. 28
3.5 Các hiện tượng thị giác khác. 29
4 Hệ thống xử lý ảnh 32
4.1 Tổng quan hệ thống xử lý ảnh. 32
4.2 Bộ số hoá. 33
4.3 Hiển thị. 37
Chương 2 .
cải thiện ảnh.
Mở đầu 39
1. thay đổi độ tương phản và dải động. 41
1.1 Thay đổi mức xám. 41
1.2 Bộ lọc thông cao và mặt nạ mờ 50
1.3 Xử lý đồng cấu 53
1.4 Phép thay đổi thích nghi độ tương phản cục bộ và giá trị trung bình độ . .
chói cục bộ. 55
2 làm trơn nhiễu. 58
2.1 Bộ lọc thông thấp. 58
2.2 Lọc trung vị (lọc median). 59
2.3 Làm trơn pixel ngoại cỡ. 66
3 Phát hiện biên 67
3.1 Phương pháp gradient. 68
3.2 Các phương pháp dựa trên Laplaxian. 76
3.3 Phát hiện biên bằn g phương pháp Marr và Hi ldreth. 80
3.4 Phát hiện biên dựa trên mô hình tín hiệu. 83
4 Phép nội suy ảnh và sự ước lượng chuyển động 86
4.1 Phép nội suy không gian. 86
4.2 Ước lượng chuyển động 89
4.2.1 Các phương pháp thích ứng vùng 93
4.2.2 Các phương pháp ràng buộc không - thời gian 97
4.3 Phép nội suy thời gian có bù chuyển động 102
4.4 ứng dụng của các phương pháp ước lượng chuyển động vào phép nội .
suy không gian. 104
5 Mầu giả và mầu tô. 106
Chương 3
Phục Hồi ảnh
mở đầu. 109
1. ước lượng sự xuống cấp. 111
2 làm giảm nhiễu cộng ngẫu nhiên. 113
2.1 Bộ lọc Wiener 113
2.2 Các biến thể của bộ lọc Wiener. 118
2.3 Xử lý ảnh thích nghi. 120
2.4 Bộ lọc Wiener thích nghi. 123
2.5 Phục hồi ảnh thích nghi dựa vào hàm độ r õ nhiễu. 128
2.6 Trừ phổ trong không gian hẹp. 133
2.7 Phục hồi ảnh thích nghi nhậy biên. 136
3 giảm nhoè. 139
3.1 Bộ lọc ngược. 139
3.2 Algorit chia chập mù. 142
4 làm giảm nhoè và tap âm cộng ngẫu nhiên. 148
5 làm giảm nhiễu phụ thuộc tín hiệu. 151
5.1 Biến đổi thành nhiễu cộng không phụ thuộc tín hiệu. 151
5.2 Giảm nhiễu phụ thuộc tín hiệu trong miền tín hiệu. 154
6 Phép lọc thời gian cho phục hồi ảnh.
6.1 Lấy trung bình khung. 158
6.2 Phục hồi ảnh bằng bù chuyển động 162
7 bình luận. 164
Chương 4
Mã hoá ảnh
mở đầu. 167
1. Lượng tử hoá 169
1.1 Lượng tử hoá vô hướng 169
1.2 Lượng tử hoá véc tơ 178
1.3 Thiết kế sách mã và algôrit K -means 186
1.4 Sách mã cây và tìm kiếm nhị phân 190
2. Gán từ mã 193
2.1 Gán từ mã có chiều dài đều 193
2.2 Entropy và gán từ mã có chiều dài biến đổi 193
2.3 Kết hợp tối ưu của lượng tử hoá và gán từ mã 198
3. mã hoá dạng sóng 199
3.1 Điều xung mã 200
3.2 Điều chế Delta 205
3.3 Điều xung mã vi sai 210
3.4 Các bộ mã hoá hai kênh 214
3.5 Mã hoá hình chóp 216
3.6 Mã hóa thích nghi và lượng tử hoá véctơ 224
4. phép mã hoá biến đổi ảnh 226
4.1 Các phép biến đổi 226
4.2 Những khái niệm bổ sung 231
4.3 Làm giảm hiệu ứng khối 237
4.4 Sự mã hoá biến đổi lai ghép 239
4.5 Mã hoá thích nghi và lượng tử hoá véctơ 240
5. mã hoá mô hình ảnh 241
6. mã hoá liên mành. Mã hoá ảnh màu 245
6.1 Mã hoá liên mành 245
6.2 Mã hoá ảnh màu 249
6.3 Lỗi do kênh truyền gây ra 251
7. những nhận xét bổ sung 251
8. vài lời kết luận 253
Phụ lục
Quá trình ngẫu nhiên
1. Biến ngẫu nhiên 255
2. Quá trình ngẫu nhiên 257
3. Tín hiệu ngẫu nhiên là đầu vào của hệ tuyến tính 262
4. Bộ lọc Wiener không nhân quả 264
5. Ước lượng thông số thống kê 2
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Quyển sách “Xử lý Tín hiệu hai chiều và ảnh” (TWO-DIMENSIONAL SIGNAL and IMAGE PROCESSING) của tác giả Jae S. LIM , giáo sư Học viện Công nghệ Massachusetts (Hoa kỳ), nằm trong bộ sách nổi tiếng về xử lý tín hiệu do giáo sư Alan V. OPPENHEIM làm Tổng biên tập.
Quyển sách này phát triển lên từ những công trình nghiên cứu và quá trình giảng dạy của tác giả trong lĩnh vự c xử lý tín hiệu nhiều chiều và ảnh, chủ yếu để dùng làm sách giáo khoa cho bậc cao học và năm cuối bậc đại học.
Quyển sách gồm 10 chương, theo ý kiến tác giả là có thể sử dụng làm sách giáo khoa cho một giáo trình chung gồm cả xử lý tín hiệu hai chiều và xử lý ảnh, nhưng cũng có thể tách ra để làm hai sách giáo khoa riêng cho từng giáo trình “Xủ lý tín hiệu hai chiều” và “Xử lý ảnh”.
Trong bản dịch này, chúng tôi đã dịch bốn chương chuyên về xử lý ảnh, gồm chương 1 nói về những vấn đề cơ sở của xử lý ảnh, chương2 về cải thiện ảnh, chương 3 về phục hồi ảnh, và chương 4 về mã hoá ảnh (bốn chương 7 ~ 10 của nguyên bản tiếng Anh). Ngoài ra, dịch thêm tiết 6.1 của nguyên bản, coi như phần phụ lục của bản dịch, vì một số công thức trong tiết này được sử dụng tron g bốn chương nói trên.
Mở đầu 1
1. ánh sáng 4
1.1 ánh sáng là sóng điện từ 4
1.2 Độ sáng, màu sắc và độ bão hoà 5
1.3 Hệ màu cộng và hệ màu trừ 10
1.4 Biểu diễn ảnh đơn sắc và ảnh mà u 12
2 Hệ thống thị giác của người 16
2.1 Mắt 16
2.2 Mô hình mức ngoại vi của hệ thị giác. 21
3 Các hiện tượng thị giác . 23
3.1 Độ nhạy cảm cường độ. 23
3.2. Sự thích nghi. 25
3.3 Hiệu ứng dải Mach và đáp ứng tần số không gian. 26
3.4 Mặt nạ không gian. 28
3.5 Các hiện tượng thị giác khác. 29
4 Hệ thống xử lý ảnh 32
4.1 Tổng quan hệ thống xử lý ảnh. 32
4.2 Bộ số hoá. 33
4.3 Hiển thị. 37
Chương 2 .
cải thiện ảnh.
Mở đầu 39
1. thay đổi độ tương phản và dải động. 41
1.1 Thay đổi mức xám. 41
1.2 Bộ lọc thông cao và mặt nạ mờ 50
1.3 Xử lý đồng cấu 53
1.4 Phép thay đổi thích nghi độ tương phản cục bộ và giá trị trung bình độ . .
chói cục bộ. 55
2 làm trơn nhiễu. 58
2.1 Bộ lọc thông thấp. 58
2.2 Lọc trung vị (lọc median). 59
2.3 Làm trơn pixel ngoại cỡ. 66
3 Phát hiện biên 67
3.1 Phương pháp gradient. 68
3.2 Các phương pháp dựa trên Laplaxian. 76
3.3 Phát hiện biên bằn g phương pháp Marr và Hi ldreth. 80
3.4 Phát hiện biên dựa trên mô hình tín hiệu. 83
4 Phép nội suy ảnh và sự ước lượng chuyển động 86
4.1 Phép nội suy không gian. 86
4.2 Ước lượng chuyển động 89
4.2.1 Các phương pháp thích ứng vùng 93
4.2.2 Các phương pháp ràng buộc không - thời gian 97
4.3 Phép nội suy thời gian có bù chuyển động 102
4.4 ứng dụng của các phương pháp ước lượng chuyển động vào phép nội .
suy không gian. 104
5 Mầu giả và mầu tô. 106
Chương 3
Phục Hồi ảnh
mở đầu. 109
1. ước lượng sự xuống cấp. 111
2 làm giảm nhiễu cộng ngẫu nhiên. 113
2.1 Bộ lọc Wiener 113
2.2 Các biến thể của bộ lọc Wiener. 118
2.3 Xử lý ảnh thích nghi. 120
2.4 Bộ lọc Wiener thích nghi. 123
2.5 Phục hồi ảnh thích nghi dựa vào hàm độ r õ nhiễu. 128
2.6 Trừ phổ trong không gian hẹp. 133
2.7 Phục hồi ảnh thích nghi nhậy biên. 136
3 giảm nhoè. 139
3.1 Bộ lọc ngược. 139
3.2 Algorit chia chập mù. 142
4 làm giảm nhoè và tap âm cộng ngẫu nhiên. 148
5 làm giảm nhiễu phụ thuộc tín hiệu. 151
5.1 Biến đổi thành nhiễu cộng không phụ thuộc tín hiệu. 151
5.2 Giảm nhiễu phụ thuộc tín hiệu trong miền tín hiệu. 154
6 Phép lọc thời gian cho phục hồi ảnh.
6.1 Lấy trung bình khung. 158
6.2 Phục hồi ảnh bằng bù chuyển động 162
7 bình luận. 164
Chương 4
Mã hoá ảnh
mở đầu. 167
1. Lượng tử hoá 169
1.1 Lượng tử hoá vô hướng 169
1.2 Lượng tử hoá véc tơ 178
1.3 Thiết kế sách mã và algôrit K -means 186
1.4 Sách mã cây và tìm kiếm nhị phân 190
2. Gán từ mã 193
2.1 Gán từ mã có chiều dài đều 193
2.2 Entropy và gán từ mã có chiều dài biến đổi 193
2.3 Kết hợp tối ưu của lượng tử hoá và gán từ mã 198
3. mã hoá dạng sóng 199
3.1 Điều xung mã 200
3.2 Điều chế Delta 205
3.3 Điều xung mã vi sai 210
3.4 Các bộ mã hoá hai kênh 214
3.5 Mã hoá hình chóp 216
3.6 Mã hóa thích nghi và lượng tử hoá véctơ 224
4. phép mã hoá biến đổi ảnh 226
4.1 Các phép biến đổi 226
4.2 Những khái niệm bổ sung 231
4.3 Làm giảm hiệu ứng khối 237
4.4 Sự mã hoá biến đổi lai ghép 239
4.5 Mã hoá thích nghi và lượng tử hoá véctơ 240
5. mã hoá mô hình ảnh 241
6. mã hoá liên mành. Mã hoá ảnh màu 245
6.1 Mã hoá liên mành 245
6.2 Mã hoá ảnh màu 249
6.3 Lỗi do kênh truyền gây ra 251
7. những nhận xét bổ sung 251
8. vài lời kết luận 253
Phụ lục
Quá trình ngẫu nhiên
1. Biến ngẫu nhiên 255
2. Quá trình ngẫu nhiên 257
3. Tín hiệu ngẫu nhiên là đầu vào của hệ tuyến tính 262
4. Bộ lọc Wiener không nhân quả 264
5. Ước lượng thông số thống kê 2
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Không có nhận xét nào: