Quy trình sản xuất tinh bột khoai mì



Cây sắn (hay còn gọi là cây khoai mì) là một trong những loại cây lương thực có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazone (Nam Mỹ). Ở nước ta cây sắn được du nhập vào khoảng thế kỷ 18 và được trồng ở nhiều tỉnh thành như Tây Ninh, Đồng Nai... Cùng với truyền thống trồng sắn từ lâu đời, nhân dân ta đã biết chế biến củ sắn làm lương thực cho người và làm thức ăn cho gia súc.

Trong  các  loại  cây  lương  thực,  sắn  là  cây  trồng  cho  nguồn  nguyên  liệu  có  khả năng chế biến sản phẩm vào loại phong phú nhất. Sản phẩm từ cây sắn được sử dụngtron g thực phẩm như dùng tinh bột sắn làm tinh bột biến tính, làm nguồn nguyên liệu để chế  biến  các  loại  bánh  hay  sản  xuất  đường  glucose,  sản  xuất  mì  chính…Tuy  nhiên, không chỉ có ứng dụng rộng rãi trong công nghệ sản xuất thực phẩm, mà trong các lĩnh vực khác cây sắn cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng như làm chất kết dính, thúc ăn gia súc, làm chất độn trong dược phẩm, ngăn cản các tác nhân gây ô nhiễm trong quá trình in ấn, hoặc được sử dụng như chất bao phủ bề mặt trong công nghệ sản xuất giấy….

Qua đó ta thấy tinh bột sắn có rất nhiều ứng dụng trong các ngành kinh tế khác nhau. Điểm đáng chú ý, tinh bột sắn được dùng rất phổ biến và thông dụng trong nhiều loại bánh kẹo, phụ gia thực phẩm, mì ăn liền với các công thức phối trộn phong phú và đa dạng.

Chính vì vậy trên thị trường giá sắn nguyên liệu mới được tăng lên gần đây, kéo theo sự quan tâm trở lại của bà con nông dân sau nhiều năm thăng trầm của việc phát triển cây sắn.

Tuy nhiên, trong điều kiện quỹ đất có hạn, sự cạnh tranh giữa các loại cây trồng ngày càng gay gắt thì dù nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của cây sắn mà đặc biệt là tinh bột sắn ngày càng tăng, giá ngày càng cao thì khả năng mở rộng diện tích trồng sắn cũng  không  nhiều.  Hướng phát  triển  của  cây  sắn  chủ  yếu  để  đáp  ứng  nhu  cầu  của  thị trường  trong và  ngoài  nước là  thâm  canh  tăng năng suất để đạt  giá  trị  tổng sản lượng ngày càng tăng. Bên cạnh đó, việc đầu tư cho khâu chế biến để tăng giá trị sản phẩm cũng là công việc rất cần phải giải quyết. Đó thực sự là những khó khăn mà các nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì phải đối mặt. Chính vì thế, nhóm chúng em chọn để tài này để cùng nhau tìm hiểu và đưa ra những phương án khả thi nhất để có thể duy trì hoạt động cho một nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì.


PHẦN 1 : TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI MÌ

1. TÌNH    H   ÌNH SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN TRÊN TH   Ế   GIỚI VÀ VIỆT NAM

1.1. Tình hình sản xuất tinh bột sắn trên Thế giới và khu vực Châu Á

Sắn được sử dụng khá phổ biến để sản xuất tinh bột, đây là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp nhưcông nghiệp dệt, thực phẩm, may mặc, bánh kẹo,  sản xuất lên men cồn, sản xuất acid hữu cơ,...

Sắn là loại cây lương thực quan trọng ở nhiều nước trên thếgiới. Sắn có xuất xứ từ Trung – Nam Mỹ. Sau đó phát triển sang Châu Phi, Châu Á, Cùng với sự phát   triển của nhiều ngành công nghiệp cây sắn ngày càng trở nên có giá trị kinh tếcao.








LINK DOWNLOAD 



Cây sắn (hay còn gọi là cây khoai mì) là một trong những loại cây lương thực có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazone (Nam Mỹ). Ở nước ta cây sắn được du nhập vào khoảng thế kỷ 18 và được trồng ở nhiều tỉnh thành như Tây Ninh, Đồng Nai... Cùng với truyền thống trồng sắn từ lâu đời, nhân dân ta đã biết chế biến củ sắn làm lương thực cho người và làm thức ăn cho gia súc.

Trong  các  loại  cây  lương  thực,  sắn  là  cây  trồng  cho  nguồn  nguyên  liệu  có  khả năng chế biến sản phẩm vào loại phong phú nhất. Sản phẩm từ cây sắn được sử dụngtron g thực phẩm như dùng tinh bột sắn làm tinh bột biến tính, làm nguồn nguyên liệu để chế  biến  các  loại  bánh  hay  sản  xuất  đường  glucose,  sản  xuất  mì  chính…Tuy  nhiên, không chỉ có ứng dụng rộng rãi trong công nghệ sản xuất thực phẩm, mà trong các lĩnh vực khác cây sắn cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng như làm chất kết dính, thúc ăn gia súc, làm chất độn trong dược phẩm, ngăn cản các tác nhân gây ô nhiễm trong quá trình in ấn, hoặc được sử dụng như chất bao phủ bề mặt trong công nghệ sản xuất giấy….

Qua đó ta thấy tinh bột sắn có rất nhiều ứng dụng trong các ngành kinh tế khác nhau. Điểm đáng chú ý, tinh bột sắn được dùng rất phổ biến và thông dụng trong nhiều loại bánh kẹo, phụ gia thực phẩm, mì ăn liền với các công thức phối trộn phong phú và đa dạng.

Chính vì vậy trên thị trường giá sắn nguyên liệu mới được tăng lên gần đây, kéo theo sự quan tâm trở lại của bà con nông dân sau nhiều năm thăng trầm của việc phát triển cây sắn.

Tuy nhiên, trong điều kiện quỹ đất có hạn, sự cạnh tranh giữa các loại cây trồng ngày càng gay gắt thì dù nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của cây sắn mà đặc biệt là tinh bột sắn ngày càng tăng, giá ngày càng cao thì khả năng mở rộng diện tích trồng sắn cũng  không  nhiều.  Hướng phát  triển  của  cây  sắn  chủ  yếu  để  đáp  ứng  nhu  cầu  của  thị trường  trong và  ngoài  nước là  thâm  canh  tăng năng suất để đạt  giá  trị  tổng sản lượng ngày càng tăng. Bên cạnh đó, việc đầu tư cho khâu chế biến để tăng giá trị sản phẩm cũng là công việc rất cần phải giải quyết. Đó thực sự là những khó khăn mà các nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì phải đối mặt. Chính vì thế, nhóm chúng em chọn để tài này để cùng nhau tìm hiểu và đưa ra những phương án khả thi nhất để có thể duy trì hoạt động cho một nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì.


PHẦN 1 : TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI MÌ

1. TÌNH    H   ÌNH SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN TRÊN TH   Ế   GIỚI VÀ VIỆT NAM

1.1. Tình hình sản xuất tinh bột sắn trên Thế giới và khu vực Châu Á

Sắn được sử dụng khá phổ biến để sản xuất tinh bột, đây là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp nhưcông nghiệp dệt, thực phẩm, may mặc, bánh kẹo,  sản xuất lên men cồn, sản xuất acid hữu cơ,...

Sắn là loại cây lương thực quan trọng ở nhiều nước trên thếgiới. Sắn có xuất xứ từ Trung – Nam Mỹ. Sau đó phát triển sang Châu Phi, Châu Á, Cùng với sự phát   triển của nhiều ngành công nghiệp cây sắn ngày càng trở nên có giá trị kinh tếcao.








LINK DOWNLOAD 

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: