Thiết kế hộp giảm tốc trong máy ép nước mía (Phạm Vũ Anh Kiệt)
Trên thị trường việt nam hiện nay có rất nhiều loại nước để đáp ứng nhu cầu giải khát của con người như các sản phẩm của Pepsi, Coca, Tribeco… nhưng những thành phần hóa học trong các loại nước này ít nhiều gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của mọi người. Bới vậy, người sử dụng hiện nay đang hướng đến những loại nước có nguồn gốc xuất xứ từ thiên nhiên. Nước mía chính là loại nước ép được nhiều người Việt Nam sử dụng bởi chất lượng và hương vị của chúng.
Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Thiết kế hộp giảm tốc trong máy ép nước mía” để làm đề tài đồ án môn học Thiết kế máy.
Thông qua đồ án môn học Thiết kế máy, em cùng những sinh viên khác được hệ thống lại những kiến thức đã học nhằm tính toán thiết kế hệ thống máy theo chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc; thiết kế kết cấu máy, các hệ thống dẫn động và phương pháp tính và các số liệu tra cứu khác… Nhờ việc tra cứu, tham khảo lại kiến thức các môn đã học như: Truyền động cơ khí, Kỹ thuật chế tạo máy, Vẽ kỹ thuật cơ khí…. từng bước giúp sinh viên làm quen và định hướng được việc mình phải làm trong tương lại.
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGUYÊN LÝ
2.1 Nhiệm vụ thiết kế
- Nhiệm vụ : Thiết kế hộp giảm tốc của máy ép nước mía dân
dụng.
- Các thông số sau khi khảo sát thực tế và lựa chọn :
+ Vận tốc trục ép: tối đa 25 vòng/phút
+ Nguồn cung cấp 380V, 50HZ
+ Thời gian làm việc 5 năm, mỗi năm làm việc 300
ngày, mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 6 tiếng ( tương đương 18000 giờ)
2.2 Nguyên lý làm việc và yêu cầu thiết kế
2.2.1 Nguyên lý làm việc
Máy ép nước mía làm việc theo nguyên lý cán.
Về cơ bản quá trình ép nước mía là làm cho cây mía bị biến dạng giữa 2 trục cán quay ngược chiều nhau có khe hở nhỏ hơn đường kính của cây mía, kết quả làm cho đường kính theo chiều dọc của mía giảm, chiều dài và đường kính theo chiều rộng tăng lên để ép lượng nước trong mía ra ngoài.
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1
INBOX HỖ TRỢ MUA TÀI LIỆU (90 % GIÁ GỐC)
LINK DOWNLOAD (UPDATING...)
Trên thị trường việt nam hiện nay có rất nhiều loại nước để đáp ứng nhu cầu giải khát của con người như các sản phẩm của Pepsi, Coca, Tribeco… nhưng những thành phần hóa học trong các loại nước này ít nhiều gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của mọi người. Bới vậy, người sử dụng hiện nay đang hướng đến những loại nước có nguồn gốc xuất xứ từ thiên nhiên. Nước mía chính là loại nước ép được nhiều người Việt Nam sử dụng bởi chất lượng và hương vị của chúng.
Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Thiết kế hộp giảm tốc trong máy ép nước mía” để làm đề tài đồ án môn học Thiết kế máy.
Thông qua đồ án môn học Thiết kế máy, em cùng những sinh viên khác được hệ thống lại những kiến thức đã học nhằm tính toán thiết kế hệ thống máy theo chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc; thiết kế kết cấu máy, các hệ thống dẫn động và phương pháp tính và các số liệu tra cứu khác… Nhờ việc tra cứu, tham khảo lại kiến thức các môn đã học như: Truyền động cơ khí, Kỹ thuật chế tạo máy, Vẽ kỹ thuật cơ khí…. từng bước giúp sinh viên làm quen và định hướng được việc mình phải làm trong tương lại.
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGUYÊN LÝ
2.1 Nhiệm vụ thiết kế
- Nhiệm vụ : Thiết kế hộp giảm tốc của máy ép nước mía dân
dụng.
- Các thông số sau khi khảo sát thực tế và lựa chọn :
+ Vận tốc trục ép: tối đa 25 vòng/phút
+ Nguồn cung cấp 380V, 50HZ
+ Thời gian làm việc 5 năm, mỗi năm làm việc 300
ngày, mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 6 tiếng ( tương đương 18000 giờ)
2.2 Nguyên lý làm việc và yêu cầu thiết kế
2.2.1 Nguyên lý làm việc
Máy ép nước mía làm việc theo nguyên lý cán.
Về cơ bản quá trình ép nước mía là làm cho cây mía bị biến dạng giữa 2 trục cán quay ngược chiều nhau có khe hở nhỏ hơn đường kính của cây mía, kết quả làm cho đường kính theo chiều dọc của mía giảm, chiều dài và đường kính theo chiều rộng tăng lên để ép lượng nước trong mía ra ngoài.
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1
INBOX HỖ TRỢ MUA TÀI LIỆU (90 % GIÁ GỐC)
LINK DOWNLOAD (UPDATING...)
Không có nhận xét nào: