Thiết kế máy ép mía năng suất 200 tấn mỗi ngày (Ngô Thanh Nghị) (Thuyết minh + Bản vẽ) Full



Trong thời kỳ thực dân pháp chiếm đóng nước ta chỉ có 2 nhà máy đường hiện đại: Hiệp Hòa (miền Nam), Tuy Hòa( miền Trung). Do đó nền công nghiệp mía đường ở nước ta vẫn còn thủ công là chủ yếu. Sau ngày lập lại hòa bình với sự  giúp đỡ của các nước nền mía đường ở nước ta bắt đầu phát triển, chúng ta bắt đầu xây dựng rất nhiều nhà máy đường hiện đại có quy mô lớn

Trong quá trình sản xuất đường, ép mía là một trong những công đoạn quan trọng nhất, nó quyết định khả năng lấy được bao nhiêu nước mía trong cây mía, quá trình ép mía càng tốt thì năng suất nhà máy càng tăng lên, lợi nhuận nhà máy được nhiều hơn.

Như vậy máy ép mía cần phải được thiết kế một cách hợp lý nhất sao cho nước  mía được lấy ra triệt đê nhất, nếu thiết kế không hợp lý thì sẽ ảnh hưởng đến năng suất toàn bộ quá trình sản xuất mía đường



NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1: YÊU CẦU VÀ CHỨC NĂNG CỦA THIẾT BỊ 1

CHƯƠNG 2: Phân tích và lựa chọn phương án

1. Sơ đồ và phân tích lựa chọn 2

2. Cấu tạo của máy ép 3 trục 3

CHƯƠNG 3: Thiết kế động học

3.1. Dạng răng của trục 9

3.2. Chiều dài và đường kính trục 10

3.3. Số vòng quay trục ép hay vận tốc dài của trục 10

3.4. Khe hở miệng ép trước và sau 10

CHƯƠNG 4: Thiết kế động lực học

4.1 Tính công suất cụm ép 14

4.2 Thiết kế hộp giảm tốc 17

4.21 Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm của hộp giảm tốc 3 cấp 18

4.22 Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp trung gian của hộp giảm tốc 3 cấp 23

4.23 Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh của hộp giảm tốc 3 cấp 28

4.3 Tính trục và ổ đỡ trục của hộp giảm tốc

4.31 Thiết kế trục

1. Tính sơ bộ đường kính trục 33

2. Tính đường kính trục tại các tiết diện nguy hiểm 34

2.1 Trục 1 35

2.2 Trục 2 37

2.3 Trục 3 39

2.4 Trục 4 41

3. Tính kiểm nghiệm các trục theo công thức 43

4. Tính then 47

4.32 Tính ổ đỡ trục 49

4.33 Cấu tạo vỏ hộp và các chi tiết máy khác 51











LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



Trong thời kỳ thực dân pháp chiếm đóng nước ta chỉ có 2 nhà máy đường hiện đại: Hiệp Hòa (miền Nam), Tuy Hòa( miền Trung). Do đó nền công nghiệp mía đường ở nước ta vẫn còn thủ công là chủ yếu. Sau ngày lập lại hòa bình với sự  giúp đỡ của các nước nền mía đường ở nước ta bắt đầu phát triển, chúng ta bắt đầu xây dựng rất nhiều nhà máy đường hiện đại có quy mô lớn

Trong quá trình sản xuất đường, ép mía là một trong những công đoạn quan trọng nhất, nó quyết định khả năng lấy được bao nhiêu nước mía trong cây mía, quá trình ép mía càng tốt thì năng suất nhà máy càng tăng lên, lợi nhuận nhà máy được nhiều hơn.

Như vậy máy ép mía cần phải được thiết kế một cách hợp lý nhất sao cho nước  mía được lấy ra triệt đê nhất, nếu thiết kế không hợp lý thì sẽ ảnh hưởng đến năng suất toàn bộ quá trình sản xuất mía đường



NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1: YÊU CẦU VÀ CHỨC NĂNG CỦA THIẾT BỊ 1

CHƯƠNG 2: Phân tích và lựa chọn phương án

1. Sơ đồ và phân tích lựa chọn 2

2. Cấu tạo của máy ép 3 trục 3

CHƯƠNG 3: Thiết kế động học

3.1. Dạng răng của trục 9

3.2. Chiều dài và đường kính trục 10

3.3. Số vòng quay trục ép hay vận tốc dài của trục 10

3.4. Khe hở miệng ép trước và sau 10

CHƯƠNG 4: Thiết kế động lực học

4.1 Tính công suất cụm ép 14

4.2 Thiết kế hộp giảm tốc 17

4.21 Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm của hộp giảm tốc 3 cấp 18

4.22 Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp trung gian của hộp giảm tốc 3 cấp 23

4.23 Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh của hộp giảm tốc 3 cấp 28

4.3 Tính trục và ổ đỡ trục của hộp giảm tốc

4.31 Thiết kế trục

1. Tính sơ bộ đường kính trục 33

2. Tính đường kính trục tại các tiết diện nguy hiểm 34

2.1 Trục 1 35

2.2 Trục 2 37

2.3 Trục 3 39

2.4 Trục 4 41

3. Tính kiểm nghiệm các trục theo công thức 43

4. Tính then 47

4.32 Tính ổ đỡ trục 49

4.33 Cấu tạo vỏ hộp và các chi tiết máy khác 51











LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: