Thực hiện chính sách phát triển nhân lực tại cục thuế tỉnh đắk lắk (Trần Bảo Yến) Full
Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới. Sau 11 năm gia nhập WTO, đất nước ta đã đạt được nhiều kết quả tích cực và quan trọng, thể hiện qua các lĩnh vực: Tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, cán cân xuất, nhập khẩu, du lịch …., sự vận hành của nền kinh tế thị trường đã kéo theo sự thay đổi và nhìn nhận lại vai trò của nhà nước trong quản lý kinh tế. Nhà nước là chủ thể hoạch định thể chế, chính sách cho các chủ thể thị trường tham gia sản xuất, kinh doanh, kéo theo sự phân công lại giữa các công việc của nhà nước và của thị trường.
Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn coi con người là trung tâm của sự phát triển, của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách phát triển nhân lực được coi là một trong ba khâu đột phá trong chiến lược chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước ta; đồng thời nó cũng trở thành nền tảng phát triển bền vững và lợi thế cạnh tranh quốc gia.
Một trong năm mục tiêu quan trọng của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 : “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất, năng lực và trình độ chuyên môn, đáp ứng nhu cầu phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước”. Đề án cải cách chế độ công vụ, công chức, viên chức cũng xác định mục tiêu: xây dựng một nền công vụ “chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động, minh bạch, hiệu quả”.
Nguồn thu về thuế là nguồn thu chủ yếu và lâu dài của Nhà nước nhằm huy động tập trung một phần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sách Nhà nước. Nguồn thu về thuế có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế, điều tiết nền kinh tế vĩ mô, tạo nên cơ cấu kinh tế hợp lý. Trong quá trình phát triển hệ
thống thuế, đội ngũ công chức thuế cũng là nhân tố quyết định sự thắng lợi và đã đóng góp nhiều công sức vào thành tích của ngành thuế trong thời gian qua. Thực trạng quản lý thuế nước ta hiện còn khoảng cách khá xa so với các nước tiên tiến, đội ngũ cán bộ thuế vẫn còn một số hạn chế nhất định như: đội ngũ công chức thuế còn thiếu chuyên nghiệp, thiếu kiến thức chuyên sâu và thiếu kỹ năng quản lý thuế hiện đại, đối với lãnh đạo thì thiếu kiến thức quản lý kinh tế, quản lý hành chính Nhà nước, kiến thức vĩ mô, nguồn nhân lực phân bổ chưa hợp lý.
Nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk cũng nằm trong thực trạng đó. Với những biến đổi và đòi hỏi sâu sắc của sự phát triển đội ngũ nhân lực, việc nghiên cứu một cách toàn diện về phát triển nhân lực để tìm ra những giải pháp hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển, nâng cao năng suất, năng lực lao động của cơ quan là hết sức cần thiết. Mặc dù trong thời gian vừa qua, Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều nỗ lực để đẩy mạnh phát triển nhân lực nhưng kết quả vẫn còn hạn chế, nhân lực chưa theo kịp yêu cầu phát triển và mục tiêu của cơ quan.
Do đó, muốn phát triển nhân lực Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk cần phải nâng cao chất lượng cho nhân lực, xây dựng hoàn thiện một hệ thống cơ chế, chính sách đảm bảo và phải bắt đầu từ đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực, quản lý thành tích, lương bổng và đào tạo kế thừa. Đã có nhiều bài viết của các tổ chức, cá nhân nghiên cứu, luận giải vấn đề trên dưới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có tổ chức, cá nhân nào nghiên cứu đầy đủ và toàn diện về chính sách phát triển nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk.
Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Thực hiện chính sách phát triển nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk” làm mục tiêu nghiên cứu, nhằm góp phần giải quyết vấn đề bất cập, còn tồn tại trong thực tiễn nhằm nâng cao việc thực hiện chính sách phát triển nhân lực tại Cục Thuế.
NỘI DUNG:
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC………………………………………………….
8
1.1. Một số khái niệm cơ bản..………………………………………………. 8
1.2. Nội dung thực hiện chính sách phát triển nhân lực……………………. 18
1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách phát triển nhân lực…….. 22
1.4. Thực hiện chính sách phát triển nhân lực của một số nước trên thế giới và trong nước………………………………………………………………..
24
1.5. Kinh nghiệm cho Việt Nam…………………………………………….. 26
Chương 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI CỤC THUẾ TỈNH ĐẮK LẮK…....................................
28
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách phát triển nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk………………………………………………
28
2.2. Thực trạng thực hiện chính sách phát triển nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk………………………………………………………………........
36
2.3. Đánh giá chung về thực hiện chính sách phát triển nhân lực tại Cục Thuế…………………………………………………………………………
51
Chương 3. GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI CỤC THUẾ TRONG THỜI GIAN TỚI..................................................................................................................
57
3.1. Căn cứ để xây dựng giải pháp.................……………………………….. 57
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách phát triển nhân lực tại Cục Thuế………………………………………………….
64
KẾT LUẬN……………………………………………………………….…. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….
PHỤ LỤC……………………………………………………..………………
Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới. Sau 11 năm gia nhập WTO, đất nước ta đã đạt được nhiều kết quả tích cực và quan trọng, thể hiện qua các lĩnh vực: Tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, cán cân xuất, nhập khẩu, du lịch …., sự vận hành của nền kinh tế thị trường đã kéo theo sự thay đổi và nhìn nhận lại vai trò của nhà nước trong quản lý kinh tế. Nhà nước là chủ thể hoạch định thể chế, chính sách cho các chủ thể thị trường tham gia sản xuất, kinh doanh, kéo theo sự phân công lại giữa các công việc của nhà nước và của thị trường.
Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn coi con người là trung tâm của sự phát triển, của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách phát triển nhân lực được coi là một trong ba khâu đột phá trong chiến lược chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước ta; đồng thời nó cũng trở thành nền tảng phát triển bền vững và lợi thế cạnh tranh quốc gia.
Một trong năm mục tiêu quan trọng của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 : “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất, năng lực và trình độ chuyên môn, đáp ứng nhu cầu phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước”. Đề án cải cách chế độ công vụ, công chức, viên chức cũng xác định mục tiêu: xây dựng một nền công vụ “chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động, minh bạch, hiệu quả”.
Nguồn thu về thuế là nguồn thu chủ yếu và lâu dài của Nhà nước nhằm huy động tập trung một phần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sách Nhà nước. Nguồn thu về thuế có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế, điều tiết nền kinh tế vĩ mô, tạo nên cơ cấu kinh tế hợp lý. Trong quá trình phát triển hệ
thống thuế, đội ngũ công chức thuế cũng là nhân tố quyết định sự thắng lợi và đã đóng góp nhiều công sức vào thành tích của ngành thuế trong thời gian qua. Thực trạng quản lý thuế nước ta hiện còn khoảng cách khá xa so với các nước tiên tiến, đội ngũ cán bộ thuế vẫn còn một số hạn chế nhất định như: đội ngũ công chức thuế còn thiếu chuyên nghiệp, thiếu kiến thức chuyên sâu và thiếu kỹ năng quản lý thuế hiện đại, đối với lãnh đạo thì thiếu kiến thức quản lý kinh tế, quản lý hành chính Nhà nước, kiến thức vĩ mô, nguồn nhân lực phân bổ chưa hợp lý.
Nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk cũng nằm trong thực trạng đó. Với những biến đổi và đòi hỏi sâu sắc của sự phát triển đội ngũ nhân lực, việc nghiên cứu một cách toàn diện về phát triển nhân lực để tìm ra những giải pháp hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển, nâng cao năng suất, năng lực lao động của cơ quan là hết sức cần thiết. Mặc dù trong thời gian vừa qua, Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều nỗ lực để đẩy mạnh phát triển nhân lực nhưng kết quả vẫn còn hạn chế, nhân lực chưa theo kịp yêu cầu phát triển và mục tiêu của cơ quan.
Do đó, muốn phát triển nhân lực Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk cần phải nâng cao chất lượng cho nhân lực, xây dựng hoàn thiện một hệ thống cơ chế, chính sách đảm bảo và phải bắt đầu từ đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực, quản lý thành tích, lương bổng và đào tạo kế thừa. Đã có nhiều bài viết của các tổ chức, cá nhân nghiên cứu, luận giải vấn đề trên dưới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có tổ chức, cá nhân nào nghiên cứu đầy đủ và toàn diện về chính sách phát triển nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk.
Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Thực hiện chính sách phát triển nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk” làm mục tiêu nghiên cứu, nhằm góp phần giải quyết vấn đề bất cập, còn tồn tại trong thực tiễn nhằm nâng cao việc thực hiện chính sách phát triển nhân lực tại Cục Thuế.
NỘI DUNG:
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC………………………………………………….
8
1.1. Một số khái niệm cơ bản..………………………………………………. 8
1.2. Nội dung thực hiện chính sách phát triển nhân lực……………………. 18
1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách phát triển nhân lực…….. 22
1.4. Thực hiện chính sách phát triển nhân lực của một số nước trên thế giới và trong nước………………………………………………………………..
24
1.5. Kinh nghiệm cho Việt Nam…………………………………………….. 26
Chương 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI CỤC THUẾ TỈNH ĐẮK LẮK…....................................
28
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách phát triển nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk………………………………………………
28
2.2. Thực trạng thực hiện chính sách phát triển nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk………………………………………………………………........
36
2.3. Đánh giá chung về thực hiện chính sách phát triển nhân lực tại Cục Thuế…………………………………………………………………………
51
Chương 3. GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI CỤC THUẾ TRONG THỜI GIAN TỚI..................................................................................................................
57
3.1. Căn cứ để xây dựng giải pháp.................……………………………….. 57
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách phát triển nhân lực tại Cục Thuế………………………………………………….
64
KẾT LUẬN……………………………………………………………….…. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….
PHỤ LỤC……………………………………………………..………………
Không có nhận xét nào: