BÀI GIẢNG - Khí cụ điện (Hữu Phước - ĐHCN HCM)
CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN
1. TỔNG QUAN VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN (KCĐ)
Khí cụ điện dùng để bảo vệ quá tải, ngắn mạch, đóng cắt, khống chế hay điều khiển các thiết
bị điện khác. Đôi khi dùng để kiểm tra hay đo lường các thông số điện
Khí cụ điện rất đa dạng về chủng loại, chức năng và được sử dụng rộng rãi trong dân dụng và trong công nghiệp.
Tùy theo chức năng của khí cụ điện mà ta có thể phân loại KCĐ theo công dụng:
Dùng để bảo vệ ngắn mạch và quá tải: cầu chì, rơ le nhiệt, CB . . .
Dùng để đóng cắt: CB, công tắc, contactor . . .
Dùng để đo lường: máy biến dòng điện CT (Current Transformer), máy biến điện áp
VT (Voltage Transformer), đo các thông số điện khác.
Ngoài ra ta cũng có thể phân loại theo
Cấp điện áp: cao áp và hạ áp.
Theo nguyên lý hoạt động của KCĐ: kiểu điện từ, cảm ứng hay cơ . . .
Theo vật liệu: khí cụ điện có hệ thống tiếp điểm hay không có tiếp điểm (Solid State).
Khí cụ điện phải đảm bảo một số yếu cầu cơ bản sau:
Đảm bảo cách điện tốt
Đảm bảo độ tin cậy
Đảm bảo độ bền cơ
Đảm bảo độ phát nóng trong quá trình làm việc: Ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại và chế độ
làm việc dài hạn
2. CÁC LOẠI TIẾP XÚC
Trong quá trình làm việc của KCĐ, các tiếp điểm có thể tiếp xúc theo các dạng sau:
Tiếp xúc cố địnhlà tiếp xúc giữa hai vật tiếp xúc không rời nhau và được kết nối bằng
bulon hay đinh tán: Tiếp xúc ở các trạm nối dây, tiếp xúc giữa dây dẫn với trạm đấu
dây vào và ra của KCĐ . . .
Tiếp xúc đóng mởlà tiếp xúc đóng ngắt của tiếp điểm KCĐ như trong contactor, CB,
rơle trung gian, rơle thời gian …
Tiếp xúc trượtlà tiếp xúc của chổi than trượt trên cổ góp vành trượt của động cơ điện
...
CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN
1. TỔNG QUAN VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN (KCĐ)
Khí cụ điện dùng để bảo vệ quá tải, ngắn mạch, đóng cắt, khống chế hay điều khiển các thiết
bị điện khác. Đôi khi dùng để kiểm tra hay đo lường các thông số điện
Khí cụ điện rất đa dạng về chủng loại, chức năng và được sử dụng rộng rãi trong dân dụng và trong công nghiệp.
Tùy theo chức năng của khí cụ điện mà ta có thể phân loại KCĐ theo công dụng:
Dùng để bảo vệ ngắn mạch và quá tải: cầu chì, rơ le nhiệt, CB . . .
Dùng để đóng cắt: CB, công tắc, contactor . . .
Dùng để đo lường: máy biến dòng điện CT (Current Transformer), máy biến điện áp
VT (Voltage Transformer), đo các thông số điện khác.
Ngoài ra ta cũng có thể phân loại theo
Cấp điện áp: cao áp và hạ áp.
Theo nguyên lý hoạt động của KCĐ: kiểu điện từ, cảm ứng hay cơ . . .
Theo vật liệu: khí cụ điện có hệ thống tiếp điểm hay không có tiếp điểm (Solid State).
Khí cụ điện phải đảm bảo một số yếu cầu cơ bản sau:
Đảm bảo cách điện tốt
Đảm bảo độ tin cậy
Đảm bảo độ bền cơ
Đảm bảo độ phát nóng trong quá trình làm việc: Ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại và chế độ
làm việc dài hạn
2. CÁC LOẠI TIẾP XÚC
Trong quá trình làm việc của KCĐ, các tiếp điểm có thể tiếp xúc theo các dạng sau:
Tiếp xúc cố địnhlà tiếp xúc giữa hai vật tiếp xúc không rời nhau và được kết nối bằng
bulon hay đinh tán: Tiếp xúc ở các trạm nối dây, tiếp xúc giữa dây dẫn với trạm đấu
dây vào và ra của KCĐ . . .
Tiếp xúc đóng mởlà tiếp xúc đóng ngắt của tiếp điểm KCĐ như trong contactor, CB,
rơle trung gian, rơle thời gian …
Tiếp xúc trượtlà tiếp xúc của chổi than trượt trên cổ góp vành trượt của động cơ điện
...
Không có nhận xét nào: