NGÂN HÀNG ĐỀ THI HÓA PHÂN TÍCH 1 (23 trang)
1. Chuẩn độ 100 mL dung dịch CH3COOH 0,1 N bằng 94 mL dung dịch NaOH 0,1 N. pH của
dung dịch:
A. 6,26 B. 5,94 C. 6,13 D. 6,03
2. 3,0 L dung dịch chứa 300 ng Pb
2+
. Cppb của Pb
2+
là:
A. 100 B. 1 C. 0,1 D. 10
3. Nồng độ ppm bằng:
A. µg/g B. mg/g C. mg/mL D. µg/L
4. Trong phép định lượng sunfaxilum (C8H9O3N2SNa.H2O) bằng phương pháp iot, số đương
lượng gam E của sunfaxilum là:
A. 254,25 B. 127,13 C. 63,56g D. 42,38
5. Cân 0,4903 g K2Cr2O7định mức thành 100 mL dung dịch. Dung dịch này dùng để chuẩn độ
chất khử trong môi trường axit. Đương lượng gam của K2Cr2O7là:
A. 294,18 B. 49,03 C. 24,52 D. 98,06
6. Thể tích dung dịch (µl) HCl 38 % (d=1,18 g/mL) để pha 100 mL dung dịch chuẩn HCl 0,1 N
là:
A. 814 B. 818 C. 8,18 D. 81,8
7. Có các phát biểu:
- Cân bằng hoá học là một quá trình cân bằng tĩnh. (động)
- Kết quả pH theo lý thuyết (pH = - lg[H
+
]) và pH đo thực nghiệm nhận được như nhau.(lý
thuyết > thực nghiệm)
Số phát biểu đúng: A. 0 B. 1 C. 2
8. Có các phát biểu:
- Khi tác động lên một hệ thì bản thân hệ sẽ tự điều chỉnh để hạn chế ảnh hưởng của tác động đó.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hằng số cân bằng của phản ứng bao gồm: nhiệt độ, bản chất của
chất và nồng độ. (nhiệt độ, áp suất riêng phần của chất khí)
Số phát biểu SAI là: A. 0 B. 1 C. 2
9. Có các cách trong phân tích khối lượng: - Nên tạo tinh thể lớn; - Rửa tủa giải hấp phụ, (nước
nóng); - Dung dịch nóng; - Thêm chất điện ly; - Hòa tan và kết tinh lại; - Chọn thuốc thử phù
hợp hơn. Số cách hạn chế hiện tượng hấp phụ phù hợp là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
10. Có các cách trong phân tích khối lượng: - Rửa tủa giải hấp phụ, (nước nóng); - Dung dịch
nóng; - Thêm chất điện ly; - Hòa tan và kết tinh lại; - Thuốc thử loãng; - Thêm thuốc thử vào
chậm; - Khuấy. Số cách hạn chế hiện tượng hấp lưu tủa tinh thể phù hợp là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
11. Để hạn chế hiện tượng nội hấp, cách phù hợp nhất là:
A. Nên tạo tinh thể lớn B. Hòa tan và kết tinh lại
...
1. Chuẩn độ 100 mL dung dịch CH3COOH 0,1 N bằng 94 mL dung dịch NaOH 0,1 N. pH của
dung dịch:
A. 6,26 B. 5,94 C. 6,13 D. 6,03
2. 3,0 L dung dịch chứa 300 ng Pb
2+
. Cppb của Pb
2+
là:
A. 100 B. 1 C. 0,1 D. 10
3. Nồng độ ppm bằng:
A. µg/g B. mg/g C. mg/mL D. µg/L
4. Trong phép định lượng sunfaxilum (C8H9O3N2SNa.H2O) bằng phương pháp iot, số đương
lượng gam E của sunfaxilum là:
A. 254,25 B. 127,13 C. 63,56g D. 42,38
5. Cân 0,4903 g K2Cr2O7định mức thành 100 mL dung dịch. Dung dịch này dùng để chuẩn độ
chất khử trong môi trường axit. Đương lượng gam của K2Cr2O7là:
A. 294,18 B. 49,03 C. 24,52 D. 98,06
6. Thể tích dung dịch (µl) HCl 38 % (d=1,18 g/mL) để pha 100 mL dung dịch chuẩn HCl 0,1 N
là:
A. 814 B. 818 C. 8,18 D. 81,8
7. Có các phát biểu:
- Cân bằng hoá học là một quá trình cân bằng tĩnh. (động)
- Kết quả pH theo lý thuyết (pH = - lg[H
+
]) và pH đo thực nghiệm nhận được như nhau.(lý
thuyết > thực nghiệm)
Số phát biểu đúng: A. 0 B. 1 C. 2
8. Có các phát biểu:
- Khi tác động lên một hệ thì bản thân hệ sẽ tự điều chỉnh để hạn chế ảnh hưởng của tác động đó.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hằng số cân bằng của phản ứng bao gồm: nhiệt độ, bản chất của
chất và nồng độ. (nhiệt độ, áp suất riêng phần của chất khí)
Số phát biểu SAI là: A. 0 B. 1 C. 2
9. Có các cách trong phân tích khối lượng: - Nên tạo tinh thể lớn; - Rửa tủa giải hấp phụ, (nước
nóng); - Dung dịch nóng; - Thêm chất điện ly; - Hòa tan và kết tinh lại; - Chọn thuốc thử phù
hợp hơn. Số cách hạn chế hiện tượng hấp phụ phù hợp là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
10. Có các cách trong phân tích khối lượng: - Rửa tủa giải hấp phụ, (nước nóng); - Dung dịch
nóng; - Thêm chất điện ly; - Hòa tan và kết tinh lại; - Thuốc thử loãng; - Thêm thuốc thử vào
chậm; - Khuấy. Số cách hạn chế hiện tượng hấp lưu tủa tinh thể phù hợp là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
11. Để hạn chế hiện tượng nội hấp, cách phù hợp nhất là:
A. Nên tạo tinh thể lớn B. Hòa tan và kết tinh lại
...

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: