SÁCH - Giáo trình Pháp luật kinh tế (Nguyễn Hợp Toàn) Full
Giáo trình Pháp luật kinh tế được biên soạn với nội dung tập trung vào những quy định cơ bản, hiện hành của pháp luật Việt Nam điều chỉnh các quan hệ pháp luật phát sinh trong hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế, đặc biệt là hoạt động kinh doanh, thương mại, đồng thời cũng chú trọng đề cập những quy định của pháp luật cũng như những vấn đề thực tiễn điển hình nhằm tăng cường kỹ năng áp dụng pháp luật kinh tế đối với cán bộ quản lý kinh tế và cán bộ quản trị doanh nghiệp.
Giáo trình dùng cho việc nghiên cứu môn học pháp luật kinh tế, pháp Luật Kinh doanh các hệ đào tạo chính quy và không chính quy thuộc khối ngành kinh tế, quản trị kinh doanh và các ngành có lựa chọn những môn học này. Giáo trình cũng dùng cho các lớp sau đại học tham khảo những phần có liên quan. Với mục đích như vậy, ngoài nội dung của quyển giáo trình này, cần nghiên cứu những văn bản pháp luật được đề cập ở cuối mỗi chương và trong nội dung từng chương.
Nội dung giáo trình có sự kế thừa, phát triển các giáo trình của Khoa trong những lần xuất bản trước, đồng thời có chú ý cập nhật những vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn, những quy định mới của pháp luật. Thực hiện biên soạn giáo trình này là tập thể giáo viên các Bộ môn Pháp luật kinh doanh và Pháp luật cơ sở Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với phân công cụ thể như sau:
Chủ biên: TS. Nguyễn Hợp Toàn.
Chương 1: Th.s, NCS Vũ Văn Ngọc
Chương 2: TS. Nguyễn Hợp Toàn, Th.s Nguyễn Hoàng Vân
Chương 3: TS. Trần Thị Hòa Bình
Chương 4: TS. Nguyễn Thị Huế, TS. Dương Nguyệt Nga,
Th.s, Đỗ Kim Hoàng
Chương 5: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy, PGS.TS. Trần Văn Nam
Chương 6: Th.s Đinh Hoài Nam, TS. Nguyễn Vũ Hoàng
Chương 7: Th.s Lê Thị Hồng Anh, Th.s NCS Vũ Văn Ngọc
Nền kinh tế Việt Nam đang tích cực hội nhập, hoàn thiện và pháp luật kinh tế cũng vậy, thường xuyên bổ sung, thay đổi nên trong những lần tái bản giáo trình được bổ sung, chỉnh lý theo hướng cập nhật những nội dung cơ bản, mới nhất, của pháp luật kinh tế được ban hành trong những năm đầu nước ta trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Với mong muốn hoàn thiện nội dung cũng như kết cấu và phương pháp thể hiện của giáo trình trong những lần xuất bản sau, tập thể tác giả rất cám ơn và mong nhận được những ý kiến đóng góp của người sử dụng.
NỘI DUNG:
LỜI NÓI ĐẦU.. 1
Chương 1: MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.. 3
I. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.. 3
1. Hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế. 3
2. Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh. 5
3. Mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng. 7
4. Nguồn luật và các văn bản điều chỉnh hoạt động kinh doanh. 12
5. Mối quan hệ giữa văn bản pháp luật với điều lệ, nội quy, quy chế của doanh nghiệp 18
II. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP. 20
1. Đạo đức kinh doanh. 20
2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. 23
III. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.. 26
1. Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế. 27
2. Các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế. 28
NỘI DUNG ÔN TẬP. 30
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. 30
Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ THÀNH LẬP, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP.. 31
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP. 31
1. Hoạt động kinh doanh và quyền tự do kinh doanh. 31
2. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp. 34
3. Phân loại doanh nghiệp. 38
4. Vấn đề giới hạn trách nhiệm trong kinh doanh. 40
5. Khái quát pháp luật Việt Nam về thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp 41
6. Phạm vi điều chỉnh, hiệu lực thi hành và nguyên tắc áp dụng Luật Doanh nghiệp 2005 46
II. ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC CƠ BẢN ĐỂ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 49
1. Những điều kiện cơ bản thành lập doanh nghiệp. 49
2. Thủ tục thành lập doanh nghiệp. 72
III. ĐĂNG KÝ NHỮNG THAY ĐỔI CỦA DOANH NGHIỆP. 92
1. Đăng ký những bổ sung, thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. 93
2. Tạm ngừng kinh doanh. 102
3. Tổ chức lại doanh nghiệp. 103
4. Giải thể doanh nghiệp, chấm dứt hoạt động của chi nhánh. 115
IV. NHỮNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH 121
1. Quyền của doanh nghiệp trong kinh doanh. 121
2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp trong kinh doanh. 124
3. Tuân thủ pháp Luật Cạnh tranh. 128
NỘI DUNG ÔN TẬP. 129
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2. 131
Chương 3: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
VÀ CÔNG TY.. 132
I. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN.. 132
1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân. 132
2. Thành lập doanh nghiệp tư nhân. 135
3. Tổ chức quản lý hoạt động của doanh nghiệp tư nhân. 136
4. Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân. 137
5. Chuyển nhượng doanh nghiệp tư nhân. 138
II. CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM... 139
1. Công ty cổ phần. 139
2. Công ty TNHH hai thành viên trở lên. 174
3. Công ty TNHH một thành viên. 191
4. Công ty hợp danh. 199
NỘI DUNG ÔN TẬP. 209
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3. 209
Chương 4: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC
VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC.. 210
I. NHÓM CÔNG TY.. 210
1. Khái niệm, đặc điểm.. 210
2. Công ty mẹ - công ty con. 211
3. Tập đoàn kinh tế. 216
II. HỢP TÁC XÃ.. 228
1. Khái niệm, đặc điểm của hợp tác xã. 228
2. Thành lập hợp tác xã. 231
3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã. 233
4. Quy chế pháp lý về xã viên. 235
5. Tổ chức, quản lý hợp tác xã. 237
6. Tài sản và tài chính của hợp tác xã. 241
7. Liên hiệp hợp tác xã, liên minh hợp tác xã. 242
III. HỘ KINH DOANH.. 243
1. Khái niệm và đặc điểm của hộ kinh doanh. 243
2. Đăng ký kinh doanh. 244
IV. TỔ HỢP TÁC.. 246
1. Khái niệm và đặc điểm của tổ hợp tác. 246
2. Tổ viên. 247
3. Tổ chức và quản lý tổ hợp tác. 248
4. Chấm dứt hoạt động của tổ hợp tác. 249
V. CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI. 249
CÂU HỎI ÔN TẬP. 252
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 4. 252
Chương 5: PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI. 253
I. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VÀ HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 253
1. Khái niệm hợp đồng. 253
2. Phân loại hợp đồng. 255
3. Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về hợp đồng kinh doanh, thương mại 260
II. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ.. 263
1. Giao kết hợp đồng dân sự. 263
2. Chế độ thực hiện hợp đồng dân sự. 277
3. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng dân sự. 284
III. NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 289
1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng trong hoạt động thương mại 289
2. Phân loại hợp đồng thương mại 290
3. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thương mại 291
4. Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại 297
IV. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ.. 298
1. Hàng hoá trong hợp đồng mua bán hàng hoá. 298
2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá. 299
3. Mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hoá. 308
4. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. 311
V. HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ.. 321
1. Khái niệm hợp đồng dịch vụ. 321
2. Phân loại hợp đồng dịch vụ. 322
3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dịch vụ. 323
CÂU HỎI ÔN TẬP. 325
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 5. 326
Chương 6: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH VÀ VỤ VIỆC CẠNH TRANH.. 327
I. TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH.. 327
1. Khái niệm về tranh chấp trong kinh doanh. 327
2. Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. 328
II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 331
1. Khái niệm trọng tài 331
2. Quá trình hình thành và phát triển của Trọng tài ở Việt Nam.. 332
3. Khái niệm tranh chấp trong hoạt động thương mại 334
4. Các Trung tâm Trọng tài của Việt Nam.. 335
5. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại 336
6. Thẩm quyền của Trọng tài thương mại 344
7. Những giai đoạn cơ bản của tố tụng trọng tài 345
III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH - THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN 356
1. Khái quát chung về hệ thống Toà án ở Việt Nam.. 356
2. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc về kinh doanh, thương mại của Toà án nhân dân 359
3. Nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Toà án 363
4. Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Toà án. 365
5. Thi hành bản án, quyết định giải quyết các vụ việc kinh doanh, thương mại của Toà án, phán quyết của Trọng tài 377
IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 382
1. Nguyên tắc xác định pháp luật trong giải quyết tranh chấp kinh doanh có yếu tố nước ngoài 382
2. Một số quy tắc Trọng tài quốc tế thông dụng. 388
3. Vấn đề công nhận và thi hành tại Việt Nam các phán quyết của Toà án và Trọng tài nước ngoài 391
IV. GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC CẠNH TRANH.. 396
1. Khái niệm vụ việc cạnh tranh. 396
2. Cơ quan giải quyết các vụ việc cạnh tranh. 398
3. Tố tụng cạnh tranh. 401
NỘI DUNG ÔN TẬP. 405
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 6. 406
Chương 7: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN.. 407
I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN.. 407
1. Khái niệm phá sản. 407
2. Pháp luật về phá sản. 413
II. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2004. 415
1. Đối tượng áp dụng của Luật Phá sản 2004. 415
2. Dấu hiệu xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 416
3. Thẩm quyền giải quyết việc phá sản. 416
4. Thứ tự phân chia tài sản, thanh toán nợ. 417
5. Các biện pháp bảo toàn tài sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 417
III. THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ.. 419
1. Nộp đơn đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản. 419
2. Tổ chức hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi kinh doanh. 424
3. Thủ tục thanh lý tài sản và phân chia tài sản. 430
4. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản. 435
CÂU HỎI ÔN TẬP. 438
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 7. 438
ĐẶT MUA SÁCH PHÁP LUẬT KINH TẾ NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK DOWNLOAD - BẢN 2012 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)
Giáo trình Pháp luật kinh tế được biên soạn với nội dung tập trung vào những quy định cơ bản, hiện hành của pháp luật Việt Nam điều chỉnh các quan hệ pháp luật phát sinh trong hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế, đặc biệt là hoạt động kinh doanh, thương mại, đồng thời cũng chú trọng đề cập những quy định của pháp luật cũng như những vấn đề thực tiễn điển hình nhằm tăng cường kỹ năng áp dụng pháp luật kinh tế đối với cán bộ quản lý kinh tế và cán bộ quản trị doanh nghiệp.
Giáo trình dùng cho việc nghiên cứu môn học pháp luật kinh tế, pháp Luật Kinh doanh các hệ đào tạo chính quy và không chính quy thuộc khối ngành kinh tế, quản trị kinh doanh và các ngành có lựa chọn những môn học này. Giáo trình cũng dùng cho các lớp sau đại học tham khảo những phần có liên quan. Với mục đích như vậy, ngoài nội dung của quyển giáo trình này, cần nghiên cứu những văn bản pháp luật được đề cập ở cuối mỗi chương và trong nội dung từng chương.
Nội dung giáo trình có sự kế thừa, phát triển các giáo trình của Khoa trong những lần xuất bản trước, đồng thời có chú ý cập nhật những vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn, những quy định mới của pháp luật. Thực hiện biên soạn giáo trình này là tập thể giáo viên các Bộ môn Pháp luật kinh doanh và Pháp luật cơ sở Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với phân công cụ thể như sau:
Chủ biên: TS. Nguyễn Hợp Toàn.
Chương 1: Th.s, NCS Vũ Văn Ngọc
Chương 2: TS. Nguyễn Hợp Toàn, Th.s Nguyễn Hoàng Vân
Chương 3: TS. Trần Thị Hòa Bình
Chương 4: TS. Nguyễn Thị Huế, TS. Dương Nguyệt Nga,
Th.s, Đỗ Kim Hoàng
Chương 5: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy, PGS.TS. Trần Văn Nam
Chương 6: Th.s Đinh Hoài Nam, TS. Nguyễn Vũ Hoàng
Chương 7: Th.s Lê Thị Hồng Anh, Th.s NCS Vũ Văn Ngọc
Nền kinh tế Việt Nam đang tích cực hội nhập, hoàn thiện và pháp luật kinh tế cũng vậy, thường xuyên bổ sung, thay đổi nên trong những lần tái bản giáo trình được bổ sung, chỉnh lý theo hướng cập nhật những nội dung cơ bản, mới nhất, của pháp luật kinh tế được ban hành trong những năm đầu nước ta trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Với mong muốn hoàn thiện nội dung cũng như kết cấu và phương pháp thể hiện của giáo trình trong những lần xuất bản sau, tập thể tác giả rất cám ơn và mong nhận được những ý kiến đóng góp của người sử dụng.
NỘI DUNG:
LỜI NÓI ĐẦU.. 1
Chương 1: MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.. 3
I. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.. 3
1. Hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế. 3
2. Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh. 5
3. Mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng. 7
4. Nguồn luật và các văn bản điều chỉnh hoạt động kinh doanh. 12
5. Mối quan hệ giữa văn bản pháp luật với điều lệ, nội quy, quy chế của doanh nghiệp 18
II. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP. 20
1. Đạo đức kinh doanh. 20
2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. 23
III. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.. 26
1. Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế. 27
2. Các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế. 28
NỘI DUNG ÔN TẬP. 30
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. 30
Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ THÀNH LẬP, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP.. 31
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP. 31
1. Hoạt động kinh doanh và quyền tự do kinh doanh. 31
2. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp. 34
3. Phân loại doanh nghiệp. 38
4. Vấn đề giới hạn trách nhiệm trong kinh doanh. 40
5. Khái quát pháp luật Việt Nam về thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp 41
6. Phạm vi điều chỉnh, hiệu lực thi hành và nguyên tắc áp dụng Luật Doanh nghiệp 2005 46
II. ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC CƠ BẢN ĐỂ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 49
1. Những điều kiện cơ bản thành lập doanh nghiệp. 49
2. Thủ tục thành lập doanh nghiệp. 72
III. ĐĂNG KÝ NHỮNG THAY ĐỔI CỦA DOANH NGHIỆP. 92
1. Đăng ký những bổ sung, thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. 93
2. Tạm ngừng kinh doanh. 102
3. Tổ chức lại doanh nghiệp. 103
4. Giải thể doanh nghiệp, chấm dứt hoạt động của chi nhánh. 115
IV. NHỮNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH 121
1. Quyền của doanh nghiệp trong kinh doanh. 121
2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp trong kinh doanh. 124
3. Tuân thủ pháp Luật Cạnh tranh. 128
NỘI DUNG ÔN TẬP. 129
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2. 131
Chương 3: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
VÀ CÔNG TY.. 132
I. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN.. 132
1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân. 132
2. Thành lập doanh nghiệp tư nhân. 135
3. Tổ chức quản lý hoạt động của doanh nghiệp tư nhân. 136
4. Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân. 137
5. Chuyển nhượng doanh nghiệp tư nhân. 138
II. CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM... 139
1. Công ty cổ phần. 139
2. Công ty TNHH hai thành viên trở lên. 174
3. Công ty TNHH một thành viên. 191
4. Công ty hợp danh. 199
NỘI DUNG ÔN TẬP. 209
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3. 209
Chương 4: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC
VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC.. 210
I. NHÓM CÔNG TY.. 210
1. Khái niệm, đặc điểm.. 210
2. Công ty mẹ - công ty con. 211
3. Tập đoàn kinh tế. 216
II. HỢP TÁC XÃ.. 228
1. Khái niệm, đặc điểm của hợp tác xã. 228
2. Thành lập hợp tác xã. 231
3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã. 233
4. Quy chế pháp lý về xã viên. 235
5. Tổ chức, quản lý hợp tác xã. 237
6. Tài sản và tài chính của hợp tác xã. 241
7. Liên hiệp hợp tác xã, liên minh hợp tác xã. 242
III. HỘ KINH DOANH.. 243
1. Khái niệm và đặc điểm của hộ kinh doanh. 243
2. Đăng ký kinh doanh. 244
IV. TỔ HỢP TÁC.. 246
1. Khái niệm và đặc điểm của tổ hợp tác. 246
2. Tổ viên. 247
3. Tổ chức và quản lý tổ hợp tác. 248
4. Chấm dứt hoạt động của tổ hợp tác. 249
V. CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI. 249
CÂU HỎI ÔN TẬP. 252
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 4. 252
Chương 5: PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI. 253
I. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VÀ HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 253
1. Khái niệm hợp đồng. 253
2. Phân loại hợp đồng. 255
3. Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về hợp đồng kinh doanh, thương mại 260
II. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ.. 263
1. Giao kết hợp đồng dân sự. 263
2. Chế độ thực hiện hợp đồng dân sự. 277
3. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng dân sự. 284
III. NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 289
1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng trong hoạt động thương mại 289
2. Phân loại hợp đồng thương mại 290
3. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thương mại 291
4. Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại 297
IV. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ.. 298
1. Hàng hoá trong hợp đồng mua bán hàng hoá. 298
2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá. 299
3. Mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hoá. 308
4. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. 311
V. HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ.. 321
1. Khái niệm hợp đồng dịch vụ. 321
2. Phân loại hợp đồng dịch vụ. 322
3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dịch vụ. 323
CÂU HỎI ÔN TẬP. 325
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 5. 326
Chương 6: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH VÀ VỤ VIỆC CẠNH TRANH.. 327
I. TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH.. 327
1. Khái niệm về tranh chấp trong kinh doanh. 327
2. Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. 328
II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 331
1. Khái niệm trọng tài 331
2. Quá trình hình thành và phát triển của Trọng tài ở Việt Nam.. 332
3. Khái niệm tranh chấp trong hoạt động thương mại 334
4. Các Trung tâm Trọng tài của Việt Nam.. 335
5. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại 336
6. Thẩm quyền của Trọng tài thương mại 344
7. Những giai đoạn cơ bản của tố tụng trọng tài 345
III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH - THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN 356
1. Khái quát chung về hệ thống Toà án ở Việt Nam.. 356
2. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc về kinh doanh, thương mại của Toà án nhân dân 359
3. Nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Toà án 363
4. Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Toà án. 365
5. Thi hành bản án, quyết định giải quyết các vụ việc kinh doanh, thương mại của Toà án, phán quyết của Trọng tài 377
IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 382
1. Nguyên tắc xác định pháp luật trong giải quyết tranh chấp kinh doanh có yếu tố nước ngoài 382
2. Một số quy tắc Trọng tài quốc tế thông dụng. 388
3. Vấn đề công nhận và thi hành tại Việt Nam các phán quyết của Toà án và Trọng tài nước ngoài 391
IV. GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC CẠNH TRANH.. 396
1. Khái niệm vụ việc cạnh tranh. 396
2. Cơ quan giải quyết các vụ việc cạnh tranh. 398
3. Tố tụng cạnh tranh. 401
NỘI DUNG ÔN TẬP. 405
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 6. 406
Chương 7: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN.. 407
I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN.. 407
1. Khái niệm phá sản. 407
2. Pháp luật về phá sản. 413
II. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2004. 415
1. Đối tượng áp dụng của Luật Phá sản 2004. 415
2. Dấu hiệu xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 416
3. Thẩm quyền giải quyết việc phá sản. 416
4. Thứ tự phân chia tài sản, thanh toán nợ. 417
5. Các biện pháp bảo toàn tài sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 417
III. THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ.. 419
1. Nộp đơn đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản. 419
2. Tổ chức hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi kinh doanh. 424
3. Thủ tục thanh lý tài sản và phân chia tài sản. 430
4. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản. 435
CÂU HỎI ÔN TẬP. 438
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 7. 438
ĐẶT MUA SÁCH PHÁP LUẬT KINH TẾ NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK DOWNLOAD - BẢN 2012 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: