SÁCH - Điều khiển tối ưu trong công nghệ sinh học (Hoàng Đình Hòa & Phạm Việt Cường) Full



Nội dung về Các thiết bị đo lường tự động, Điều khiển tự động các quá trình công nghệ, Tối ưu hóa trong Công nghiệp thực phẩm và Công nghệ sinh học thuộc chuyên ngành Công nghệ sinh học – thực phẩm giúp người đọc tiếp cận và nắm bắt được nhanh hơn các hệ thống thiết bị tự động hóa trong các dây chuyền sản xuất tiên tiến; hoặc nâng cao khả năng tư duy khi nhận dạng cũng như giải quyết các vấn đề về tối ưu hóa các quá trình công nghệ và trong quản lý sản xuất.


Cuốn sách được biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức về sử dụng lý thuyết điều khiển nói chung và điều khiển tối ưu nói riêng như một công cụ để nhận dạng, thành lập và giải một số bài toán về điều khiển tối ưu trong một số lĩnh vực cốt lõi của Công nghệ sinh học công nghiệp.


Trong quá trình biên soạn, tác giả đã đưa vào những mảng kiến thức có tính kinh điển như Phương pháp biến phân cổ điển, Nguyên lý cực đại Pontryagin..., đồng thời đã sử dụng một số tư liệu của các tác giả khác (thầy Nguyễn Công Ngô, thầy Phạm Thương Ngô, thầy Nguyễn Doãn Phước…).


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA GIỚI HẠN CỦA GIÁO TRÌNH

1.1. Một số ví dụ về bài toán điều khiển trong công nghệ sinh học

1.2. Quá trình và hệ thống trong công nghệ sinh học

1.3. Khâu động học và tín hiệu

1.4. Một số khái niệm khác

1.5. Đối tượng của điều khiển học

1.6. Muốn điều khiển được cần có những gì?

1.7. Phân loại điều khiển

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU TRONG CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

2.1. Điều khiển tối ưu là gì?

2.2. Dạng hình thức của bài toán điều khiển tối ưu

2.3. Điều khiển tối ưu động và điều khiển tối ưu tĩnh

CHƯƠNG 3. ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU TĨNH

3.1. Dạng tổng quát của bài toán

3.2. Các phương pháp giải bài toán điều khiển tối ưu tĩnh

CHƯƠNG 4. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN

4.1. Một số khái niệm

4.2. Phương trình trạng thái dạng cơ bản của quá trình thủy phân

4.3. Phương trình trạng thái của phản ứng thủy phân trong các nhóm thiết bị cơ bản

4.4. Xác định tham số phương trình trạng thái của quá trình thủy phân

CHƯƠNG 5. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CÁC QUÁ TRÌNH VI SINH VẬT

5.1. Phương trình trạng thái của quá trình sinh khối

CHƯƠNG 6. THIẾT LẬP BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU TRONG CÔNG NGHỆ SINH HỌC

6.1. Một số bài toán điều khiển tối ưu đặc trưng của công nghệ thủy phân

6.2. Một số bài toán điều khiển tối ưu trong công nghệ vi sinh vật

CHƯƠNG 7. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU

7.1. Phương pháp biến phân cổ điển

7.2. Phương pháp quy hoạch động

7.3. Phương pháp nguyên lý cực đại

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CHỈ MỤC



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1



ĐẶT MUA SÁCH TỐI ƯU TRONG CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGAY TẠI ĐÂY > > >










LINK DOWNLOAD - BẢN 2015 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



Nội dung về Các thiết bị đo lường tự động, Điều khiển tự động các quá trình công nghệ, Tối ưu hóa trong Công nghiệp thực phẩm và Công nghệ sinh học thuộc chuyên ngành Công nghệ sinh học – thực phẩm giúp người đọc tiếp cận và nắm bắt được nhanh hơn các hệ thống thiết bị tự động hóa trong các dây chuyền sản xuất tiên tiến; hoặc nâng cao khả năng tư duy khi nhận dạng cũng như giải quyết các vấn đề về tối ưu hóa các quá trình công nghệ và trong quản lý sản xuất.


Cuốn sách được biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức về sử dụng lý thuyết điều khiển nói chung và điều khiển tối ưu nói riêng như một công cụ để nhận dạng, thành lập và giải một số bài toán về điều khiển tối ưu trong một số lĩnh vực cốt lõi của Công nghệ sinh học công nghiệp.


Trong quá trình biên soạn, tác giả đã đưa vào những mảng kiến thức có tính kinh điển như Phương pháp biến phân cổ điển, Nguyên lý cực đại Pontryagin..., đồng thời đã sử dụng một số tư liệu của các tác giả khác (thầy Nguyễn Công Ngô, thầy Phạm Thương Ngô, thầy Nguyễn Doãn Phước…).


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA GIỚI HẠN CỦA GIÁO TRÌNH

1.1. Một số ví dụ về bài toán điều khiển trong công nghệ sinh học

1.2. Quá trình và hệ thống trong công nghệ sinh học

1.3. Khâu động học và tín hiệu

1.4. Một số khái niệm khác

1.5. Đối tượng của điều khiển học

1.6. Muốn điều khiển được cần có những gì?

1.7. Phân loại điều khiển

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU TRONG CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

2.1. Điều khiển tối ưu là gì?

2.2. Dạng hình thức của bài toán điều khiển tối ưu

2.3. Điều khiển tối ưu động và điều khiển tối ưu tĩnh

CHƯƠNG 3. ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU TĨNH

3.1. Dạng tổng quát của bài toán

3.2. Các phương pháp giải bài toán điều khiển tối ưu tĩnh

CHƯƠNG 4. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN

4.1. Một số khái niệm

4.2. Phương trình trạng thái dạng cơ bản của quá trình thủy phân

4.3. Phương trình trạng thái của phản ứng thủy phân trong các nhóm thiết bị cơ bản

4.4. Xác định tham số phương trình trạng thái của quá trình thủy phân

CHƯƠNG 5. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CÁC QUÁ TRÌNH VI SINH VẬT

5.1. Phương trình trạng thái của quá trình sinh khối

CHƯƠNG 6. THIẾT LẬP BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU TRONG CÔNG NGHỆ SINH HỌC

6.1. Một số bài toán điều khiển tối ưu đặc trưng của công nghệ thủy phân

6.2. Một số bài toán điều khiển tối ưu trong công nghệ vi sinh vật

CHƯƠNG 7. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU

7.1. Phương pháp biến phân cổ điển

7.2. Phương pháp quy hoạch động

7.3. Phương pháp nguyên lý cực đại

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CHỈ MỤC



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1



ĐẶT MUA SÁCH TỐI ƯU TRONG CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGAY TẠI ĐÂY > > >










LINK DOWNLOAD - BẢN 2015 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: