Tối ưu hóa mạng truy nhập vô tuyến hệ thống thông tin di động 3g mobifone



Từ đầu thế kỷ XX đến nay loài người đã đạt được nhiều thành tựu về khoa học, kỹ thuật; xã hội loài người đang phát triển rất mạnh mẽ về tất cả các mặt. Trong xã hội ngày nay, thông tin liên lạc là một nhu cầu không thể thiếu và tiếp tục ghóp phần quan trọng cho sự phát triển của thế giới trong tương lai. Vì vậy thông tin liên lạc trong đó có thông tin di động đã được nghiên cứu và ứng dụng từ rất sớm, bắt đầu với các hệ thống thông tin di động sử dụng công nghệ analog, cho đến nay các mạng di động sử dụng công nghệ số đang được ứng dụng rộng rãi và phát triển vô cùng mạnh mẽ. Một xu hướng rõ nét trong lĩnh vực thông tin di động hiện nay là các nhà cung cấp dịch vụ ngoài việc mở rộng dung lượng khai thác hiện có thì việc áp dụng nghiên cứu cũng như xác định lộ trình phát triển công nghệ để tăng cường khả năng cung cấp đa dịch vụ tốt hơn đến khách hàng ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Trong đó, 3G WCDMA - Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 là một trong các giải pháp công nghệ tiên tiến đang được các nhà khai thác mạng viễn thông phát triển một cách rộng rãi trên toàn thế giới. 

Tại Việt Nam, mạng 2G GSM là nền tảng của thông tin di động, bên cạnh đó mạng 3G WCDMA cũng đã và đang được các nhà khai thác di động triển khai và khai thác nhằm đem lại thêm nguồn tài nguyên vô tuyến để cung cấp các dịch vụ tốc độ cao, tăng chất lượng dịch vụ thoại truyền thống và đáp ứng nhu cầu thuê bao ngày càng tăng. Việc xây dựng hai mạng riêng biệt GSM và 3G WCDMA là phương án không hiệu quả, nhất là khi các nhà mạng hy vọng 3G WCDMA sẽ dần thay thế GSM. Vì vậy việc xây dựng mạng 3G WCDMA trên nền tảng GSM đã được các nhà khai thác di động tại Việt Nam trong đó có MobiFone lựa chọn và đưa vào triển khai thực tế. Đến nay, sau hơn 2 năm mạng 3G WCDMA được cấp phép, đã có hơn 30.000 trạm thu phát sóng 3G được đưa vào phục vụ, mạng 3G của các doanh nghiệp viễn thông đã phủ sóng rộng trên toàn quốc, đáp ứng nhu cầu dịch vụ viễn thông cũng như nhu cầu truy nhập internet của người dân, tỷ lệ phủ sóng theo dân số từ 54,71% đến 93,68%, tổng số thuê bao 3G đạt hơn 8 triệu, tốc độ truy nhập đạt đến 14,4 Mb/s. Để tiếp tục duy trì đà phát triển mạng 3G WCDMA cũng như đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, ngay từ đầu công tác tối ưu hóa mạng 3G WCDMA đã được các doanh nghiệp khai thác viễn thông đặt lên hàng đầu. Và trong thời gian tới, công tác đó vẫn tiếp tục được chú trọng đầu tư để hoàn thiện mạng lưới cũng như làm tiền đề cho sự phát triển các hệ thống thông tin di động thế hệ kế tiếp. 

Xuất phát từ cơ sở lý luận trên, cùng với những kiến thức được tích luỹ trong thời gian học tập chuyên ngành Kỹ Thuật Viễn Thông tại trường đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội, cũng như trong quá trình làm việc tại Công ty Cổ Phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện. Tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “TỐI ƯU HÓA MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G MOBIFONE ” dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Tiến Sỹ. Trần Hoài Trung. 


PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ 3 3

1.1. Giới thiệu tổng quan về mạng 3G 3

1.1.1. Khái niệm 3G 3

1.1.2. Lộ trình phát triển từ 2G đến 3G 4

1.1.2.1. Phát triển 3G sử dụng công nghệ WCDMA 4

1.1.2.2. Phát triển 3G sử dụng công nghệ CDMA-2000 6

1.2. Cấu trúc mạng UMTS 3G-WCDMA 7

1.2.1. Các thành phần cơ bản của mạng 3G-WCDMA 8

1.2.1.1. UE (User Equipment) 8

1.2.1.2. UTRAN (UMTS Terestrial Radio Access Network) 8

1.2.1.3. Mạng lõi CN (Core Network) 9

1.2.1.4. Các mạng ngoài 11

1.2.1.5. Các giao diện trong UMTS 11

1.2.2. Mạng truy nhập vô tuyến UTRAN 13

1.2.2.1. Sơ đồ cấu trúc UTRAN 13

1.2.2.2. Đặc trưng của UTRAN 13

1.2.2.3. Các thành phần cơ bản của UTRAN 14

1.3. HSPA trong UMTS 15

1.4. Tổng quan sự phát triển mạng 3G-WCDMA trên thế giới 20

1.5. Kết luận chương 23

CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G TẠI VIỆT NAM 24

2.1. Phát triển mạng 3G của các nhà khai thác di động Việt Nam 24

2.1.1. Quá trình phát triển 3G của nhà mạng MobiFone 26

2.1.1.1. Tổng quan về nhà mạng Mobifone 26

2.1.1.2. Định hướng công nghệ và dịch vụ theo tiêu chuẩn Châu Âu do 3GPP qui định áp dụng cho mạng MobiFone 28

2.1.1.3. Giai đoạn thử nghiệm 3G của MobiFone 29

2.1.1.4. MobiFone triển khai 3G tại các thành phố lớn 30

2.1.2.  Tổng quan mạng 3G Vinaphone, Viettel Telecom, EVN Telecom – Hanoi Telecom 31

2.2. Những thuận lợi và khó khăn chung trong quá trình triển khai mạng 3G tại Việt Nam 32

2.2.1. Các yếu tố thuận lợi 32

2.2.1.1. Thuận lợi về mặt kinh tế, xã hội 32

2.2.1.2. Thuận lợi về mặt công nghệ 33

2.2.2. Các yếu tố khó khăn 34

2.2.2.1. Cơ sở hạ tầng 34

2.2.2.2. Vấn đề can nhiễu 38

2.2.2.3. Hệ thống truyền dẫn cần phải được nâng cấp 39

2.2.2.4. Khó khăn từ phía khách hàng 39

2.3. Đề xuất các giải pháp khắc phục khó khăn trong triển khai và phát triển mạng 3G trong thời gian tới 40

2.3.1. Giải pháp nâng cấp mạng truyền dẫn GSM để sử dụng cho mạng 3G 40

2.3.1.1. Mạng backhaul 2G/3G kết hợp dựa trên công nghệ ATM 42

2.3.1.2. Ghép kênh chéo qua ATM 42

2.3.1.3. Phối hợp truy nhập 43

2.3.1.4. Lọc kênh 44

2.3.1.5. Tối ưu dải thông mạng backhaul GSM 44

2.3.1.6. Lựa chọn mạng backhaul 47

2.3.2. Giải pháp về dịch dụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng 51

2.4. Kết luận chương 52

CHƯƠNG 3: TỐI ƯU HÓA MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G MOBIFONE 54

3.1. Mục đích tối ưu hóa hệ thống thông tin di động 3G 54

3.2. Công cụ tối ưu hóa mạng 3G MobiFone 55

3.2.1. Nemo outdoor 55

3.2.2. TEMS Investigation 57

3.3. Quy trình tối ưu hóa mạng truy nhập vô tuyến 3G MobiFone 59

3.3.1. Tổng quan 59

3.3.2. Quy trình đo kiểm mạng 3G 61

3.3.2.1. Đo kiểm phần mạng truy nhập vô tuyến 61

3.3.2.2. Quy trình Driver Test Cluster_mạng MobiFone UMTS 62

3.4. Phân tích các chỉ số KPI chính 68

3.4.1. Các yêu cầu chỉ tiêu KPI mạng 3G MobiFone 69

3.4.2. KPI Chất lượng dịch vụ 70

3.4.2.1. Tỷ lệ kết nối báo hiệu RRC thành công 70

3.4.2.2. Tỷ lệ thiết lập thành công kênh mạng vô tuyến RAB 70

3.4.2.3. Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công 71

3.4.2.4. Tỷ lệ rớt cuộc gọi 71

3.4.3. KPI Handover 71

3.4.3.1. Tỷ lệ chuyển giao mềm thành công của RNC 71

3.4.3.2. Tỷ lệ chuyển giao cứng thành công giữa các tần số 72

3.4.3.3. Tỷ lệ chuyển giao giữa các hệ thống CS 72

3.4.3.4. Tỷ lệ chuyển giao giữa các hệ thống PS 73

3.4.4. KPI chỉ tiêu về dung lượng mạng 74

3.4.4.1. Thời gian truy nhập dịch vụ CS 12.2K 74

3.4.4.2. Thời gian truy nhập dịch vụ CS 64K 75

3.4.4.3. Tốc độ upload và download dữ liệu PS trung bình 75

3.4.4.4. Lưu lượng Erlang dịch vụ CS 75

3.4.4.5. Lưu lượng dịch vụ PS 76

3.4.4.6. Chỉ số nhiễu của tải đường lên 76

3.4.4.7. Chỉ số tải đường xuống DL 76

3.4.5. KPI hiệu suất sử dụng tài nguyên 77

3.4.5.1. Tỷ lệ Cell bị sự cố 77

3.4.5.2. Tỷ lệ Cell bận 77

3.4.5.3. Tỷ lệ cell ở trạng thái chờ 77

3.5. Tối ưu hóa mạng truy nhập vô tuyến UMTS 78

3.5.1. Tối ưu hóa vùng phủ sóng 78

3.5.1.1. Vùng phủ sóng yếu 79

3.5.1.2. Chồng lấn vùng phủ 80

3.5.1.3. Mất cân bằng tải đường lên, đường xuống 80

3.5.1.4. Vùng phủ không có cell phục vụ chính 81

3.5.2. Khắc phục hiện tượng rớt cuộc gọi 81

3.5.2.1. Rớt cuộc gọi do RTWP cao 82

3.5.2.2. Rớt cuộc gọi do các vấn đề vùng phủ 84

3.5.3. Khắc phục hiện tượng Over shooting 85

3.5.4. Khắc phục hiện tượng Pilot Pollution 86

3.5.5. Khắc phục hiện tượng thiếu Neighbour 87

3.5.6. Khắc phục truy cập thất bại 88

3.5.7. Tối ưu hóa phần chuyển giao 90

3.6. Thực tế một số công tác tối ưu hóa 3G MobiFone tại miền Trung 91

3.6.1. Mạng 3G MobiFone tại Miền Trung với thiết bị Nokia-Siemens. 91

3.6.2. Các chỉ tiêu chất lượng mạng đặt ra cho 3G MobiFone miền Trung 95

3.6.3. Số liệu thống kê chất lượng mạng 3G VMS III tháng 3-2010 96

3.6.4. Một số minh họa tối ưu hóa tại VMS III 97

3.6.4.1. Xử lý vấn đề Handover lỗi từ vùng WCDMA qua GSM 97

3.6.4.2. Sự tráo đổi sector 99

3.6.4.3. Vùng phủ sóng kém 100

3.6.5. Thống kê chất lượng mạng 3G MobiFone tại miền Trung sau tối ưu 104

3.7. Kết luận chương 105

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 106

LỜI CẢM ƠN 108

TÀI LIỆU THAM KHẢO 109






Từ đầu thế kỷ XX đến nay loài người đã đạt được nhiều thành tựu về khoa học, kỹ thuật; xã hội loài người đang phát triển rất mạnh mẽ về tất cả các mặt. Trong xã hội ngày nay, thông tin liên lạc là một nhu cầu không thể thiếu và tiếp tục ghóp phần quan trọng cho sự phát triển của thế giới trong tương lai. Vì vậy thông tin liên lạc trong đó có thông tin di động đã được nghiên cứu và ứng dụng từ rất sớm, bắt đầu với các hệ thống thông tin di động sử dụng công nghệ analog, cho đến nay các mạng di động sử dụng công nghệ số đang được ứng dụng rộng rãi và phát triển vô cùng mạnh mẽ. Một xu hướng rõ nét trong lĩnh vực thông tin di động hiện nay là các nhà cung cấp dịch vụ ngoài việc mở rộng dung lượng khai thác hiện có thì việc áp dụng nghiên cứu cũng như xác định lộ trình phát triển công nghệ để tăng cường khả năng cung cấp đa dịch vụ tốt hơn đến khách hàng ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Trong đó, 3G WCDMA - Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 là một trong các giải pháp công nghệ tiên tiến đang được các nhà khai thác mạng viễn thông phát triển một cách rộng rãi trên toàn thế giới. 

Tại Việt Nam, mạng 2G GSM là nền tảng của thông tin di động, bên cạnh đó mạng 3G WCDMA cũng đã và đang được các nhà khai thác di động triển khai và khai thác nhằm đem lại thêm nguồn tài nguyên vô tuyến để cung cấp các dịch vụ tốc độ cao, tăng chất lượng dịch vụ thoại truyền thống và đáp ứng nhu cầu thuê bao ngày càng tăng. Việc xây dựng hai mạng riêng biệt GSM và 3G WCDMA là phương án không hiệu quả, nhất là khi các nhà mạng hy vọng 3G WCDMA sẽ dần thay thế GSM. Vì vậy việc xây dựng mạng 3G WCDMA trên nền tảng GSM đã được các nhà khai thác di động tại Việt Nam trong đó có MobiFone lựa chọn và đưa vào triển khai thực tế. Đến nay, sau hơn 2 năm mạng 3G WCDMA được cấp phép, đã có hơn 30.000 trạm thu phát sóng 3G được đưa vào phục vụ, mạng 3G của các doanh nghiệp viễn thông đã phủ sóng rộng trên toàn quốc, đáp ứng nhu cầu dịch vụ viễn thông cũng như nhu cầu truy nhập internet của người dân, tỷ lệ phủ sóng theo dân số từ 54,71% đến 93,68%, tổng số thuê bao 3G đạt hơn 8 triệu, tốc độ truy nhập đạt đến 14,4 Mb/s. Để tiếp tục duy trì đà phát triển mạng 3G WCDMA cũng như đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, ngay từ đầu công tác tối ưu hóa mạng 3G WCDMA đã được các doanh nghiệp khai thác viễn thông đặt lên hàng đầu. Và trong thời gian tới, công tác đó vẫn tiếp tục được chú trọng đầu tư để hoàn thiện mạng lưới cũng như làm tiền đề cho sự phát triển các hệ thống thông tin di động thế hệ kế tiếp. 

Xuất phát từ cơ sở lý luận trên, cùng với những kiến thức được tích luỹ trong thời gian học tập chuyên ngành Kỹ Thuật Viễn Thông tại trường đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội, cũng như trong quá trình làm việc tại Công ty Cổ Phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện. Tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “TỐI ƯU HÓA MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G MOBIFONE ” dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Tiến Sỹ. Trần Hoài Trung. 


PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ 3 3

1.1. Giới thiệu tổng quan về mạng 3G 3

1.1.1. Khái niệm 3G 3

1.1.2. Lộ trình phát triển từ 2G đến 3G 4

1.1.2.1. Phát triển 3G sử dụng công nghệ WCDMA 4

1.1.2.2. Phát triển 3G sử dụng công nghệ CDMA-2000 6

1.2. Cấu trúc mạng UMTS 3G-WCDMA 7

1.2.1. Các thành phần cơ bản của mạng 3G-WCDMA 8

1.2.1.1. UE (User Equipment) 8

1.2.1.2. UTRAN (UMTS Terestrial Radio Access Network) 8

1.2.1.3. Mạng lõi CN (Core Network) 9

1.2.1.4. Các mạng ngoài 11

1.2.1.5. Các giao diện trong UMTS 11

1.2.2. Mạng truy nhập vô tuyến UTRAN 13

1.2.2.1. Sơ đồ cấu trúc UTRAN 13

1.2.2.2. Đặc trưng của UTRAN 13

1.2.2.3. Các thành phần cơ bản của UTRAN 14

1.3. HSPA trong UMTS 15

1.4. Tổng quan sự phát triển mạng 3G-WCDMA trên thế giới 20

1.5. Kết luận chương 23

CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G TẠI VIỆT NAM 24

2.1. Phát triển mạng 3G của các nhà khai thác di động Việt Nam 24

2.1.1. Quá trình phát triển 3G của nhà mạng MobiFone 26

2.1.1.1. Tổng quan về nhà mạng Mobifone 26

2.1.1.2. Định hướng công nghệ và dịch vụ theo tiêu chuẩn Châu Âu do 3GPP qui định áp dụng cho mạng MobiFone 28

2.1.1.3. Giai đoạn thử nghiệm 3G của MobiFone 29

2.1.1.4. MobiFone triển khai 3G tại các thành phố lớn 30

2.1.2.  Tổng quan mạng 3G Vinaphone, Viettel Telecom, EVN Telecom – Hanoi Telecom 31

2.2. Những thuận lợi và khó khăn chung trong quá trình triển khai mạng 3G tại Việt Nam 32

2.2.1. Các yếu tố thuận lợi 32

2.2.1.1. Thuận lợi về mặt kinh tế, xã hội 32

2.2.1.2. Thuận lợi về mặt công nghệ 33

2.2.2. Các yếu tố khó khăn 34

2.2.2.1. Cơ sở hạ tầng 34

2.2.2.2. Vấn đề can nhiễu 38

2.2.2.3. Hệ thống truyền dẫn cần phải được nâng cấp 39

2.2.2.4. Khó khăn từ phía khách hàng 39

2.3. Đề xuất các giải pháp khắc phục khó khăn trong triển khai và phát triển mạng 3G trong thời gian tới 40

2.3.1. Giải pháp nâng cấp mạng truyền dẫn GSM để sử dụng cho mạng 3G 40

2.3.1.1. Mạng backhaul 2G/3G kết hợp dựa trên công nghệ ATM 42

2.3.1.2. Ghép kênh chéo qua ATM 42

2.3.1.3. Phối hợp truy nhập 43

2.3.1.4. Lọc kênh 44

2.3.1.5. Tối ưu dải thông mạng backhaul GSM 44

2.3.1.6. Lựa chọn mạng backhaul 47

2.3.2. Giải pháp về dịch dụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng 51

2.4. Kết luận chương 52

CHƯƠNG 3: TỐI ƯU HÓA MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G MOBIFONE 54

3.1. Mục đích tối ưu hóa hệ thống thông tin di động 3G 54

3.2. Công cụ tối ưu hóa mạng 3G MobiFone 55

3.2.1. Nemo outdoor 55

3.2.2. TEMS Investigation 57

3.3. Quy trình tối ưu hóa mạng truy nhập vô tuyến 3G MobiFone 59

3.3.1. Tổng quan 59

3.3.2. Quy trình đo kiểm mạng 3G 61

3.3.2.1. Đo kiểm phần mạng truy nhập vô tuyến 61

3.3.2.2. Quy trình Driver Test Cluster_mạng MobiFone UMTS 62

3.4. Phân tích các chỉ số KPI chính 68

3.4.1. Các yêu cầu chỉ tiêu KPI mạng 3G MobiFone 69

3.4.2. KPI Chất lượng dịch vụ 70

3.4.2.1. Tỷ lệ kết nối báo hiệu RRC thành công 70

3.4.2.2. Tỷ lệ thiết lập thành công kênh mạng vô tuyến RAB 70

3.4.2.3. Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công 71

3.4.2.4. Tỷ lệ rớt cuộc gọi 71

3.4.3. KPI Handover 71

3.4.3.1. Tỷ lệ chuyển giao mềm thành công của RNC 71

3.4.3.2. Tỷ lệ chuyển giao cứng thành công giữa các tần số 72

3.4.3.3. Tỷ lệ chuyển giao giữa các hệ thống CS 72

3.4.3.4. Tỷ lệ chuyển giao giữa các hệ thống PS 73

3.4.4. KPI chỉ tiêu về dung lượng mạng 74

3.4.4.1. Thời gian truy nhập dịch vụ CS 12.2K 74

3.4.4.2. Thời gian truy nhập dịch vụ CS 64K 75

3.4.4.3. Tốc độ upload và download dữ liệu PS trung bình 75

3.4.4.4. Lưu lượng Erlang dịch vụ CS 75

3.4.4.5. Lưu lượng dịch vụ PS 76

3.4.4.6. Chỉ số nhiễu của tải đường lên 76

3.4.4.7. Chỉ số tải đường xuống DL 76

3.4.5. KPI hiệu suất sử dụng tài nguyên 77

3.4.5.1. Tỷ lệ Cell bị sự cố 77

3.4.5.2. Tỷ lệ Cell bận 77

3.4.5.3. Tỷ lệ cell ở trạng thái chờ 77

3.5. Tối ưu hóa mạng truy nhập vô tuyến UMTS 78

3.5.1. Tối ưu hóa vùng phủ sóng 78

3.5.1.1. Vùng phủ sóng yếu 79

3.5.1.2. Chồng lấn vùng phủ 80

3.5.1.3. Mất cân bằng tải đường lên, đường xuống 80

3.5.1.4. Vùng phủ không có cell phục vụ chính 81

3.5.2. Khắc phục hiện tượng rớt cuộc gọi 81

3.5.2.1. Rớt cuộc gọi do RTWP cao 82

3.5.2.2. Rớt cuộc gọi do các vấn đề vùng phủ 84

3.5.3. Khắc phục hiện tượng Over shooting 85

3.5.4. Khắc phục hiện tượng Pilot Pollution 86

3.5.5. Khắc phục hiện tượng thiếu Neighbour 87

3.5.6. Khắc phục truy cập thất bại 88

3.5.7. Tối ưu hóa phần chuyển giao 90

3.6. Thực tế một số công tác tối ưu hóa 3G MobiFone tại miền Trung 91

3.6.1. Mạng 3G MobiFone tại Miền Trung với thiết bị Nokia-Siemens. 91

3.6.2. Các chỉ tiêu chất lượng mạng đặt ra cho 3G MobiFone miền Trung 95

3.6.3. Số liệu thống kê chất lượng mạng 3G VMS III tháng 3-2010 96

3.6.4. Một số minh họa tối ưu hóa tại VMS III 97

3.6.4.1. Xử lý vấn đề Handover lỗi từ vùng WCDMA qua GSM 97

3.6.4.2. Sự tráo đổi sector 99

3.6.4.3. Vùng phủ sóng kém 100

3.6.5. Thống kê chất lượng mạng 3G MobiFone tại miền Trung sau tối ưu 104

3.7. Kết luận chương 105

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 106

LỜI CẢM ƠN 108

TÀI LIỆU THAM KHẢO 109




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: