Đồ án Thiết kế hệ truyền động cho xe con cầu trục (Lê Đức Hùng) (Thuyết minh + Bản vẽ + File thiết kế bảng mạch) Full



Cầu trục là một loại máy trục có phần kết cấu thép (dầm dọc chính) liên kết (bắc qua) hai dầm ngang mà trên hai dầm ngang này có 4 bánh xe để di chuyển trên hai đường ray song song đặt trên hai vai cột của nhà xưởng hay trên dàn kết cấu thép. Cầu trục được sử dụng rất rộng rãi và tiện dụng để nâng hạ vật nâng, hàng hóa trong các nhà xưởng, phân xưởng cơ khí, nhà kho, bến bãi. Dầm cầu được gọi là dầm chính thường có kết cấu hộp hoặc dàn, có thể có 1 hoặc 2 dầm, trên có xe con và cơ cấu di chuyển qua lại dọc theo dầm chính. Hai đầu của dầm chính liên kết hàn hoặc đinh tán với hai dầm đầu, trên mỗi dầm đầu có hai cụm bánh xe, cụm bánh xe chủ động và cum bánh xe bi động. Nhờ cơ cấu di chuyển cầu và kết hợp với cơ cấu di chuyển xe con (hoặc Palăng) mà cầu trục có thể nâng hạ được hàng ở bất cứ vị trí nào ở không gian phía dưới mà cầu trục bao quát.

Dẫn động của cầu trục có thể bằng tay hoặc dẫn động điện. Dẫn động bằng tay chủ yếu dùng trong các phân xưởng sửa chữa, lắp ráp nhỏ, nâng hạ không thường xuyên, không đòi hỏi năng suất và tốc độ cao.

Cầu trục được chế tạo với tải trọng Q = 1 500T, khẩu độ dầm chính trong khoảng 4,532m, chiều cao nâng H đến 16m, tốc độ nâng v = 2 40m/ph; tốc độ di chuyển của xe con đến 60m/ph và tốc độ di chuyển của xe cầu đến 125m/ph. Để thuận lợi cho nâng hạ, thao tác và kinh tế trong nâng hạ hàng hoá, các loại cầu trục có tải trọng nâng lớn hơn 10T thường có thêm một hoặc hai cơ cấu nâng hạ phụ, có tải trọng nhỏ hơn, cùng lắp trên xe con.

Chế độ làm việc của các cơ cấu cầu trục được xác định từ yêu cầu của quá trình công nghệ và chức năng của cầu trục trong từng dây chuyền sản xuất. Cấu tạo và kết cấu của cầu trục rất đa dạng. Khi thiết kế và chế tạo hệ thống điều khiển và hệ truyền động phải phù hợp với từng loại cụ thể.

Nhiệm vụ vủa cầu trục là bốc dỡ, vận chuyển hàng hoá và các trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất và lắp ráp. Đối với các cầu trục vận chuyển, phải đảm bảo các chỉ tiêu trong qua trính quá độ. Còn đối với cầu trục lắp ráp, phải đảm bảo quá trình mở máy êm, dải điều chỉnh tốc độ rộng, dừng chính xác đúng nơi lấy hàng và hạ hàng….


Phân loại cầu trục:

Theo hình dạng bộ phận nâng hạ và mục đích sử dụng:

Cầu trục dùng móc tiêu chuẩn.

Cầu trục dùng gầu ngoạm.

Cầu trục dùng nam châm điện.

Cầu trục trong luyện kim.

Cầu trục có cơ cấu nâng đặc biệt



NỘI DUNG:



Chương I: Đặc điểm công nghệ và yêu cầu truyền động 1

1. Cấu tạo cầu trục 1

2. Đặc điểm công nghệ 4

3. Yêu cầu truyền động 5

Chương II: Chọn phương án truyền động 8

1. Giới thiệu các phương án chung truyền động 8

2. Các hệ truyền động 16

Chương III: Tính chọn mạch lực và điểu khiển 22

1. Chọn công suất động cơ 22

2. Tính chọn các thiết bị khác, Thy, MBA 23

3. Tính chọn mạch điều khiển 27

Chương IV: Tổng hợp hệ 38

1. Xây dựng cấu trúc điều khiển tổng hợp hệ 38

2. Mô tả các khâu 38

3. Tổng hợp mạch vòng dòng điện 40

4. Tổng hợp mạch vòng tốc độ 42

Chương IV: Mô phỏng bằng MATLAB-SIMULINK 45







Cầu trục là một loại máy trục có phần kết cấu thép (dầm dọc chính) liên kết (bắc qua) hai dầm ngang mà trên hai dầm ngang này có 4 bánh xe để di chuyển trên hai đường ray song song đặt trên hai vai cột của nhà xưởng hay trên dàn kết cấu thép. Cầu trục được sử dụng rất rộng rãi và tiện dụng để nâng hạ vật nâng, hàng hóa trong các nhà xưởng, phân xưởng cơ khí, nhà kho, bến bãi. Dầm cầu được gọi là dầm chính thường có kết cấu hộp hoặc dàn, có thể có 1 hoặc 2 dầm, trên có xe con và cơ cấu di chuyển qua lại dọc theo dầm chính. Hai đầu của dầm chính liên kết hàn hoặc đinh tán với hai dầm đầu, trên mỗi dầm đầu có hai cụm bánh xe, cụm bánh xe chủ động và cum bánh xe bi động. Nhờ cơ cấu di chuyển cầu và kết hợp với cơ cấu di chuyển xe con (hoặc Palăng) mà cầu trục có thể nâng hạ được hàng ở bất cứ vị trí nào ở không gian phía dưới mà cầu trục bao quát.

Dẫn động của cầu trục có thể bằng tay hoặc dẫn động điện. Dẫn động bằng tay chủ yếu dùng trong các phân xưởng sửa chữa, lắp ráp nhỏ, nâng hạ không thường xuyên, không đòi hỏi năng suất và tốc độ cao.

Cầu trục được chế tạo với tải trọng Q = 1 500T, khẩu độ dầm chính trong khoảng 4,532m, chiều cao nâng H đến 16m, tốc độ nâng v = 2 40m/ph; tốc độ di chuyển của xe con đến 60m/ph và tốc độ di chuyển của xe cầu đến 125m/ph. Để thuận lợi cho nâng hạ, thao tác và kinh tế trong nâng hạ hàng hoá, các loại cầu trục có tải trọng nâng lớn hơn 10T thường có thêm một hoặc hai cơ cấu nâng hạ phụ, có tải trọng nhỏ hơn, cùng lắp trên xe con.

Chế độ làm việc của các cơ cấu cầu trục được xác định từ yêu cầu của quá trình công nghệ và chức năng của cầu trục trong từng dây chuyền sản xuất. Cấu tạo và kết cấu của cầu trục rất đa dạng. Khi thiết kế và chế tạo hệ thống điều khiển và hệ truyền động phải phù hợp với từng loại cụ thể.

Nhiệm vụ vủa cầu trục là bốc dỡ, vận chuyển hàng hoá và các trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất và lắp ráp. Đối với các cầu trục vận chuyển, phải đảm bảo các chỉ tiêu trong qua trính quá độ. Còn đối với cầu trục lắp ráp, phải đảm bảo quá trình mở máy êm, dải điều chỉnh tốc độ rộng, dừng chính xác đúng nơi lấy hàng và hạ hàng….


Phân loại cầu trục:

Theo hình dạng bộ phận nâng hạ và mục đích sử dụng:

Cầu trục dùng móc tiêu chuẩn.

Cầu trục dùng gầu ngoạm.

Cầu trục dùng nam châm điện.

Cầu trục trong luyện kim.

Cầu trục có cơ cấu nâng đặc biệt



NỘI DUNG:



Chương I: Đặc điểm công nghệ và yêu cầu truyền động 1

1. Cấu tạo cầu trục 1

2. Đặc điểm công nghệ 4

3. Yêu cầu truyền động 5

Chương II: Chọn phương án truyền động 8

1. Giới thiệu các phương án chung truyền động 8

2. Các hệ truyền động 16

Chương III: Tính chọn mạch lực và điểu khiển 22

1. Chọn công suất động cơ 22

2. Tính chọn các thiết bị khác, Thy, MBA 23

3. Tính chọn mạch điều khiển 27

Chương IV: Tổng hợp hệ 38

1. Xây dựng cấu trúc điều khiển tổng hợp hệ 38

2. Mô tả các khâu 38

3. Tổng hợp mạch vòng dòng điện 40

4. Tổng hợp mạch vòng tốc độ 42

Chương IV: Mô phỏng bằng MATLAB-SIMULINK 45





M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: