Phân tích và thu hồi các kim loại vàng bạc trong phế liệu của công nghiệp điện tử (Nguyễn Khâm Khôi) Full
Cùng với nguyên tố platin, vàng, bạc là các kim loại quý hiếm nhờ tính bền vững, không bị phá hủy trong nhiều môi trường của nó, chúng giữ được màu sắc sáng bóng lâu dài, chính vì vậy từ xa xưa, chúng đã được loài người dùng làm đồ trang sức, mỹ nghệ, làm vật trao đổi có giá trị cao. Trong đời sống các quốc gia trên thế giới, dùng vàng, bạc bảo đảm tiền tệ quốc gia…
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của các ngành khoa học kỹ thuật đòi hỏi tính bền vững, lâu dài nên ngoài việc sử dụng vàng bạc làm đồ trang sức, mỹ nghệ… thì vàng bạc còn được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghệ hiện đại, nhất là những ngành có thiết bị đòi hỏi độ chính xác cao, độ tin cậy, độ bền vững, độ an toàn cao. Một trong số đó là ngành kỹ thuật điện, điện tử, vi điện tử, điện hóa…
Trong những năm gần đây với sự phát triển không ngừng và có tính nhảy vọt của các ngành điện tử, vì vậy hàng năm trên thế giới tiêu thụ một lượng vàng, bạc rất đáng kể cho kỷ thuật điện tử, vi điện tử làm cho trữ lượng vàng trên thế giới giảm đi, do đó việc thu hồi vàng, bạc từ phế liệu điện tử là việc làm cần thiết và được nhiều người quan tâm. Không phải vì tính thiết thực về kinh tế của nó mà còn với mục đích bảo vệ môi trường và chống lại sự lãng phí.
Trong phạm vi đề tài, vì điều kiện có hạn nên chúng tôi sử dụng một số phương pháp thích hợp để thu hồi vàng, bạc từ phế liệu điện tử như máy tính, tivi, đài radio…
Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành như thông tin, điện tử, vi điện tử thì nhu cầu sử dụng vàng, bạc trong kỷ thuật sản xuất đang cao, nên sự thu hồi vàng, bạc từ phế liệu điện tử càng cần thiết, thiết thực.
NỘI DUNG:
Phần I: Tổng quan 3
I.1. Hoá học của Bạc và một số hợp chất của Bạc 3
I.1.1. Giới thiệu chung về Bạc. 3
I.1.2. Hoá học các hợp chất Bạc(I). 5
I.1.2.1. Quặng Agentit Ag2S. 5
I.1.2.2. Bạc oxit Ag2O. 5
I.1.2.3. Bạc hiđroxit AgOH. 6
I.1.2.4. Bạc nitrat AgNO3. 6
I.1.2.5. Bạc halogenua AgX. 7
I.1.3. Các hợp chất Bạc(II) và Bạc(III). 11
I.1.4. Khả năng tạo phức của Bạc(I) và của AgX. 12
I.1.4.1. Khả năng tạo phức của Bạc(I). 13
I.1.4.2. Khả năng tạo phức với phối tử NH3, S2O32-, CN-. 14
I.1.4.3. Khả năng tạo phức của AgX trong dung dịch Hiđrohalogenua và muối Halogenua Bazơ. 16
I.2. Giới thiệu chung về Vàng và hợp chất của Vàng 16
I.2.1. Hoá học các hợp chất của Vàng. 18
I.2.2. Vàng oxit. 18
I.2.3. Hợp chất của Vàng(I) halogenua và Vàng(I) xianua. 19
I.2.4. Các hợp chất Vàng(III). 20
Phần II: Thực nghiệm. 22
II.1. Một số qui trình điều chế kim loại quí. 22
II.1.1. Qui trình nhiệt luyện. 22
II.1.2. Qui trình thuỷ luyện. 22
II.1.3. Qui trình điện phân. 23
II.1.4. Qui trình thổi chì. 23
II.1.5. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử. 23
II.2. Một số qui trình tách Vàng, Bac từ muối và hợp kim của chúng. 24
II.2.1. Đi từ hợp kim có chứa đồng. 24
II.2.2. Tách Vàng, Bạc từ hợp kim có chứa Au, Ag, Cu, Zn, Pb, Sn… 25
II.2.3. Đi từ các muối Bạc halogenua. 25
II.2.4. Đi từ muối Bạc nitrat. 26
II.2.5. Đi từ hợp chất Xianua. 26
II.2.6. Tách Bạc từ nước thải công nghiệp phim ảnh. 27
II.2.7. Tinh chế Vàng. 28
II.3. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị. 30
II.3.1. Hoá chất. 30
II.3.2. Pha chế hoá chất. 30
II.3.3. Dụng cụ và thiết bị. 31
II.4. Định tính Au, Ag, Cu trong hợp kim. 31
II.5. Định lượng Au, Ag, Cu trong hợp kim. 35
II.5.1. Tách Bạc từ hợp kim làm chân điện tử. 35
II.5.2. Tách Vàng từ lượng chất rắn. 39
II.5.3. Khả năng tách. 40
Phần III: Kết quả và thảo luận. 41
III.1. Kết quả. 41
III.1.1. Kết quả thu được khi tách bạc từ hợp kim làm chân điện tử. 41
III.1.2. Kết quả thu được khi tách bạc, vàng từ hợp kim làm chân chíp máy vi tính. 42
III.2. Thảo luận. 42
Phần IV: Tổng kết. 43
Tài liệu tham khảo. 44
Cùng với nguyên tố platin, vàng, bạc là các kim loại quý hiếm nhờ tính bền vững, không bị phá hủy trong nhiều môi trường của nó, chúng giữ được màu sắc sáng bóng lâu dài, chính vì vậy từ xa xưa, chúng đã được loài người dùng làm đồ trang sức, mỹ nghệ, làm vật trao đổi có giá trị cao. Trong đời sống các quốc gia trên thế giới, dùng vàng, bạc bảo đảm tiền tệ quốc gia…
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của các ngành khoa học kỹ thuật đòi hỏi tính bền vững, lâu dài nên ngoài việc sử dụng vàng bạc làm đồ trang sức, mỹ nghệ… thì vàng bạc còn được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghệ hiện đại, nhất là những ngành có thiết bị đòi hỏi độ chính xác cao, độ tin cậy, độ bền vững, độ an toàn cao. Một trong số đó là ngành kỹ thuật điện, điện tử, vi điện tử, điện hóa…
Trong những năm gần đây với sự phát triển không ngừng và có tính nhảy vọt của các ngành điện tử, vì vậy hàng năm trên thế giới tiêu thụ một lượng vàng, bạc rất đáng kể cho kỷ thuật điện tử, vi điện tử làm cho trữ lượng vàng trên thế giới giảm đi, do đó việc thu hồi vàng, bạc từ phế liệu điện tử là việc làm cần thiết và được nhiều người quan tâm. Không phải vì tính thiết thực về kinh tế của nó mà còn với mục đích bảo vệ môi trường và chống lại sự lãng phí.
Trong phạm vi đề tài, vì điều kiện có hạn nên chúng tôi sử dụng một số phương pháp thích hợp để thu hồi vàng, bạc từ phế liệu điện tử như máy tính, tivi, đài radio…
Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành như thông tin, điện tử, vi điện tử thì nhu cầu sử dụng vàng, bạc trong kỷ thuật sản xuất đang cao, nên sự thu hồi vàng, bạc từ phế liệu điện tử càng cần thiết, thiết thực.
NỘI DUNG:
Phần I: Tổng quan 3
I.1. Hoá học của Bạc và một số hợp chất của Bạc 3
I.1.1. Giới thiệu chung về Bạc. 3
I.1.2. Hoá học các hợp chất Bạc(I). 5
I.1.2.1. Quặng Agentit Ag2S. 5
I.1.2.2. Bạc oxit Ag2O. 5
I.1.2.3. Bạc hiđroxit AgOH. 6
I.1.2.4. Bạc nitrat AgNO3. 6
I.1.2.5. Bạc halogenua AgX. 7
I.1.3. Các hợp chất Bạc(II) và Bạc(III). 11
I.1.4. Khả năng tạo phức của Bạc(I) và của AgX. 12
I.1.4.1. Khả năng tạo phức của Bạc(I). 13
I.1.4.2. Khả năng tạo phức với phối tử NH3, S2O32-, CN-. 14
I.1.4.3. Khả năng tạo phức của AgX trong dung dịch Hiđrohalogenua và muối Halogenua Bazơ. 16
I.2. Giới thiệu chung về Vàng và hợp chất của Vàng 16
I.2.1. Hoá học các hợp chất của Vàng. 18
I.2.2. Vàng oxit. 18
I.2.3. Hợp chất của Vàng(I) halogenua và Vàng(I) xianua. 19
I.2.4. Các hợp chất Vàng(III). 20
Phần II: Thực nghiệm. 22
II.1. Một số qui trình điều chế kim loại quí. 22
II.1.1. Qui trình nhiệt luyện. 22
II.1.2. Qui trình thuỷ luyện. 22
II.1.3. Qui trình điện phân. 23
II.1.4. Qui trình thổi chì. 23
II.1.5. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử. 23
II.2. Một số qui trình tách Vàng, Bac từ muối và hợp kim của chúng. 24
II.2.1. Đi từ hợp kim có chứa đồng. 24
II.2.2. Tách Vàng, Bạc từ hợp kim có chứa Au, Ag, Cu, Zn, Pb, Sn… 25
II.2.3. Đi từ các muối Bạc halogenua. 25
II.2.4. Đi từ muối Bạc nitrat. 26
II.2.5. Đi từ hợp chất Xianua. 26
II.2.6. Tách Bạc từ nước thải công nghiệp phim ảnh. 27
II.2.7. Tinh chế Vàng. 28
II.3. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị. 30
II.3.1. Hoá chất. 30
II.3.2. Pha chế hoá chất. 30
II.3.3. Dụng cụ và thiết bị. 31
II.4. Định tính Au, Ag, Cu trong hợp kim. 31
II.5. Định lượng Au, Ag, Cu trong hợp kim. 35
II.5.1. Tách Bạc từ hợp kim làm chân điện tử. 35
II.5.2. Tách Vàng từ lượng chất rắn. 39
II.5.3. Khả năng tách. 40
Phần III: Kết quả và thảo luận. 41
III.1. Kết quả. 41
III.1.1. Kết quả thu được khi tách bạc từ hợp kim làm chân điện tử. 41
III.1.2. Kết quả thu được khi tách bạc, vàng từ hợp kim làm chân chíp máy vi tính. 42
III.2. Thảo luận. 42
Phần IV: Tổng kết. 43
Tài liệu tham khảo. 44
Không có nhận xét nào: