SÁCH - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nguyễn Độ) Full



Vẽ kỹ thuật là môn học kỹ thuật cơ sở nhằm cung cấp cho sinh viên kỹ thuật những kiến thức cơ hân về cách đọc và cách thành lập các bản vẽ kĩ thuật.


Chúng ta biết rằng bản vẽ kỹ thuật là một phương tiện thông tin kỹ thuật trong mọi lĩnh vực kỹ thuật nhằm thể hiện ý đồ thiết kế của người cán bộ kỹ thuật và đồng thời cũng là tài liệu kỹ thuật cơ bản dùng để chỉ đạo sản xuất và gia công. Vì vậy, bản vẽ kĩ thuật đã trở thành “tiếng nói của người cán bộ làm công tác kỹ thuật”


Bản vẽ kĩ thuật được thành lập theo các quy tắc thống nhất của Tiêu chuẩn Việt Nam hoặc Tiêu chuẩn Quốc tế. Các Tiêu chuẩn Việt Nam là những văn bản kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành. Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường và Chất lượng (Directorate for standards and quantity) viết tắt ST AM EQ - là cơ quan Nhà nước trực tiếp chỉ đạo công tác tiêu chuẩn hóa nước ta.


Giáo trình Vẽ kỹ thuật này được biên soạn dựa vào các tiêu chuẩn mới nhất của Việt Nam, theo sát đề cương chi tiết môn học Vẽ kỹ thuật và phù hợp với chương trình cải cách giáo dục của Bộ Giáo dục & Đào tạo. Ngày 04 tháng 12 năm 2003, Bộ Khoa học và Công nghệ có Quyết định số 33/2003/QĐ-BKHCN về việc ban hành các Tiêu chuẩn Việt Nam. Giáo trình biên soạn nhằm phục vụ việc học tập môn Vẽ kỹ thuật cho các đối tượng sinh viên thuộc các Trường Đại học Kỹ thuật, các Trường Cao đẳng Kỹ thuật và đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho các bạn làm công tác kỹ thuật.


NỘI DUNG:


Chương 1. Vật liệu và dụng cụ vẽ  

1.1. Vật liệu vẽ 5

1.2. Dụng cụ vẽ 7

1.3. Trình tự tô đậm bản vẽ 14

Chương 2. Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật  

2.1. Tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật 15

2.2. Khổ giấy 15

2.3. Tỉ lệ 21

2.4. Nét vẽ 22

2.5. Chữ viết 25

2.6. Ghi kích thước 28

Chương 3. Vẽ hình học  

3.1. Vẽ đường thăng song song với đường thắng 42

3.2. Chia đều đối tượng 43

3.3. Vẽ độ dốc và độ côn 49

3.4. Vẽ nối tiếp 51

3.5. Vẽ một số đường cong phẳng hình học 59

Chương 4. Biểu diễn vật thể  

4.1. Các phương pháp biểu diễn vật thể 79

4.2. Phương pháp các hình chiếu vuông góc 81

4.3. Vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thế 94

4.4. Vẽ phác trên hình chiếu vuông góc 109

Chương 5. Hình cắt - mặt cắt  

5.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt 115

5.2. Hình cắt 115

5.3. Biêu diễn kí hiệu vật liệu trên mặt cắt 123

5.4. Mặt cắt 125

Chương 6. Hình chiếu trục đo

6.1. Khái niệm 130

6.2. Phân loại hình chiếu trục đo 134

6.3. Hình chiếu trục đo vuông góc 134

6.4. Hình chiếu trục đo xiên góc 146

6.5. Các quy ước về hình cắt trên hình chiếu trục đo 152

6.6. Dựng hình chiếu trục đo 154

6.7. Hình chiếu trục đo khai triển 167

6.8. Tô bóng trên hình chiếu trục đo 168

6.9. Vẽ phác hình chiếu trục đo 170

Tài liệu tham khảo



ĐẶT MUA SÁCH GT VẼ KỸ THUẬT NGAY TẠI ĐÂY > > >










LINK DOWNLOAD - BẢN 2008 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2011_2022 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



Vẽ kỹ thuật là môn học kỹ thuật cơ sở nhằm cung cấp cho sinh viên kỹ thuật những kiến thức cơ hân về cách đọc và cách thành lập các bản vẽ kĩ thuật.


Chúng ta biết rằng bản vẽ kỹ thuật là một phương tiện thông tin kỹ thuật trong mọi lĩnh vực kỹ thuật nhằm thể hiện ý đồ thiết kế của người cán bộ kỹ thuật và đồng thời cũng là tài liệu kỹ thuật cơ bản dùng để chỉ đạo sản xuất và gia công. Vì vậy, bản vẽ kĩ thuật đã trở thành “tiếng nói của người cán bộ làm công tác kỹ thuật”


Bản vẽ kĩ thuật được thành lập theo các quy tắc thống nhất của Tiêu chuẩn Việt Nam hoặc Tiêu chuẩn Quốc tế. Các Tiêu chuẩn Việt Nam là những văn bản kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành. Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường và Chất lượng (Directorate for standards and quantity) viết tắt ST AM EQ - là cơ quan Nhà nước trực tiếp chỉ đạo công tác tiêu chuẩn hóa nước ta.


Giáo trình Vẽ kỹ thuật này được biên soạn dựa vào các tiêu chuẩn mới nhất của Việt Nam, theo sát đề cương chi tiết môn học Vẽ kỹ thuật và phù hợp với chương trình cải cách giáo dục của Bộ Giáo dục & Đào tạo. Ngày 04 tháng 12 năm 2003, Bộ Khoa học và Công nghệ có Quyết định số 33/2003/QĐ-BKHCN về việc ban hành các Tiêu chuẩn Việt Nam. Giáo trình biên soạn nhằm phục vụ việc học tập môn Vẽ kỹ thuật cho các đối tượng sinh viên thuộc các Trường Đại học Kỹ thuật, các Trường Cao đẳng Kỹ thuật và đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho các bạn làm công tác kỹ thuật.


NỘI DUNG:


Chương 1. Vật liệu và dụng cụ vẽ  

1.1. Vật liệu vẽ 5

1.2. Dụng cụ vẽ 7

1.3. Trình tự tô đậm bản vẽ 14

Chương 2. Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật  

2.1. Tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật 15

2.2. Khổ giấy 15

2.3. Tỉ lệ 21

2.4. Nét vẽ 22

2.5. Chữ viết 25

2.6. Ghi kích thước 28

Chương 3. Vẽ hình học  

3.1. Vẽ đường thăng song song với đường thắng 42

3.2. Chia đều đối tượng 43

3.3. Vẽ độ dốc và độ côn 49

3.4. Vẽ nối tiếp 51

3.5. Vẽ một số đường cong phẳng hình học 59

Chương 4. Biểu diễn vật thể  

4.1. Các phương pháp biểu diễn vật thể 79

4.2. Phương pháp các hình chiếu vuông góc 81

4.3. Vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thế 94

4.4. Vẽ phác trên hình chiếu vuông góc 109

Chương 5. Hình cắt - mặt cắt  

5.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt 115

5.2. Hình cắt 115

5.3. Biêu diễn kí hiệu vật liệu trên mặt cắt 123

5.4. Mặt cắt 125

Chương 6. Hình chiếu trục đo

6.1. Khái niệm 130

6.2. Phân loại hình chiếu trục đo 134

6.3. Hình chiếu trục đo vuông góc 134

6.4. Hình chiếu trục đo xiên góc 146

6.5. Các quy ước về hình cắt trên hình chiếu trục đo 152

6.6. Dựng hình chiếu trục đo 154

6.7. Hình chiếu trục đo khai triển 167

6.8. Tô bóng trên hình chiếu trục đo 168

6.9. Vẽ phác hình chiếu trục đo 170

Tài liệu tham khảo



ĐẶT MUA SÁCH GT VẼ KỸ THUẬT NGAY TẠI ĐÂY > > >










LINK DOWNLOAD - BẢN 2008 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2011_2022 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: