Nghiên cứu bù công suất phản kháng cho lưới trung áp và áp dụng phần mềm PSS/ADEPT tính toán cho lộ 479 Văn Lâm Hưng Yên (Ngô Quang Ước) Full



Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật, nguồn điện cũng phải đáp được những đòi hỏi về công suất và chất lượng. Vấn đề công suất phát ra phải được đưa đến và tận dụng một cách hiệu quả nhất, không để lảng phí quá nhiều ảnh hưởng đến kinh tế là một bài toán được rất nhiều đề tài nghiên cứu. Tổn hao công suất là vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng nguồn điện và kinh tế, để giảm nó một trong nhưng biện pháp khá hiệu quả là bù công suất phản khảng cho lưới điện.

Một số các hệ thống lưới điện trên các tỉnh thành của nước ta không có hệ thống bù công suất phản kháng thậm chí còn không quan tâm đến vấn đề này. Do đó hệ số công suất cosφ có giá trị nhỏ điều này ảnh hưởng rất lớn đến các tham số kinh tế kỹ thuật của mạng điện như: Giảm chất lượng điện áp, tăng tổn thất công suất và tăng đốt nóng dây dẫn, tăng tiết diện dây dẫn, hạn chế khả năng truyền tải công suất tác dụng, không sử dụng hết khả năng của động cơ sơ cấp, giảm chất lượng điện, tăng giá thành điện năng.

Ở một số tỉnh đã quan tâm đến vẫn đề này như Hà Nội, Hải Dương, Nam Định, Ninh Bình…. nhưng việc thực thi thì rất ít. Nếu có hệ thống bù công suất phản kháng thì chỉ là bù tĩnh, thiết bị bù không có cơ cấu tự động điều chỉnh mang lại hệ số công suất cosφ lớn cỡ trên 0,9 điều này cũng dẫn đến những ảnh hưởng đáng kể như vào giờ thấp điểm có hiện tượng dòng công suất phản kháng chạy ngược, làm tăng tổn thất và quá áp cục bộ điều này gây hậu quả nghiêm trọng đến các thiết bị điện. Vị trí đặt thiết bị bù thường được chọn sao cho dễ vận hành chứ không xét đến hiệu quả kinh tế của thiết bị, vì vậy chưa tận dụng được hiệu quả làm việc của thiết bị, dẫn đến sự lãng phí. 

Để khắc phục những nhược điểm đó đề tài đi nghiên cứu các phương pháp bù công suất phản kháng, để xác định dung lượng và vị trí bù tối ưu cho lưới phân phối, đồng thời luận văn cũng đi nghiên cứu phần mền PSS/ADEPT để tính toán dung lượng và vị trí bù cho một lưới điện cụ thể.

Với sự nổ lực của bản thân, sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn TS Trần Quang Khánh, tập thể giảng viên Bộ môn Cung Cấp Điện –Khao Cơ Điện Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội và Trường đại học Điện Lực. Luận văn đã hoàn thành gồm các chương sau:

Chương 1. Tổng quan về bù công suất phản kháng trên lưới phân phối

Chương 2. Tính toán dung lượng - xác định vị trí bù công suất phản kháng trên lưới phân phối và đánh giá hiệu quả bù

Chương 3. Sơ đồ đấu nối tụ và phương thức điều khiển tụ bù trong lưới điện phân phối 

Chương 4. Ảnh hưởng của thiết bị bù đến thông số thiết kế và vận hành của lưới điện phân phối 

Chương 5. Tính toán bù công suất phản kháng cho lộ 479 Văn Lâm - Hưng Yên với phần mềm PSS/ADEPT

Chương 6. Kết luận và kiến nghị



NỘI DUNG:


LỜI CẢM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC           iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

DANH MỤC HÌNH VẼ           vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU           ix

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRÊN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI                                                                                       3

1.1. Sự tiêu thụ công suất phản kháng                                                                        3

1.2. Các nguồn phát công suất phản kháng trên lưới điện                                          5

1.3. Ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng trong lưới phân phối                      10

1.4. Các tiêu chí bù công suất phản kháng trên lưới phân phối                                12

CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN DUNG LƯỢNG - XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRÊN LƯỚI PHÂN PHỐI VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BÙ                                                                                                                   19

2.1. Xác định dung lượng và vị trí bù công suất phản kháng                                    19

2.2. Đánh giá hiệu quả của bù công suất phản kháng                                               47

CHƯƠNG 3. SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI TỤ VÀ PHƯƠNG THỨC ĐIỀU KHIỂN TỤ BÙ TRONG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI                                                               56

3.1. Sơ đồ đấu nối tụ bù tĩnh                                                                                     56

3.2. Sơ đồ nối dây và điện trở phóng điện                                                                58

3.3. Nguyên lý điều khiển các thiết bị bù sử dụng tụ điện tĩnh                                              62

3.4. Thiết bị bù ngang có điều khiển (SVC)                                                             66

CHƯƠNG 4. ẢNH HƯỞNG CỦA THIẾT BỊ BÙ ĐẾN THỐNG SỐ THIẾT KẾ VÀ VẬN HÀNH CỦA LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI                                       78

4.1. Ảnh hưởng của thiết bị bù đến thông số thiết kế                                               78

4.2. Ảnh hưởng của thiết bị bù đến tổn thất công suất và điện năng                        83

4.3. Ảnh hưởng của thiết bị bù đến chế độ điện áp của lưới phân phối                    88

CHƯƠNG 5. TÍNH TOÀN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO LỘ 479 VĂN LÂM –HƯNG YÊN VỚI PHẦN MỀM PSS/ADEPT                              104

5.1. Đặc điểm của lưới điện nghiên cứu                                                                 104

5.2. Tính toán bù công suất phản kháng cho lộ 479 E28.4                                     107

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ                                                       123

6.1. Kết luận                                                                                                            123

6.2. Kiến nghị                                                                                                         124

TÀI LIỆU THAM KHẢO        125

PHỤ LỤC          126

 





Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật, nguồn điện cũng phải đáp được những đòi hỏi về công suất và chất lượng. Vấn đề công suất phát ra phải được đưa đến và tận dụng một cách hiệu quả nhất, không để lảng phí quá nhiều ảnh hưởng đến kinh tế là một bài toán được rất nhiều đề tài nghiên cứu. Tổn hao công suất là vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng nguồn điện và kinh tế, để giảm nó một trong nhưng biện pháp khá hiệu quả là bù công suất phản khảng cho lưới điện.

Một số các hệ thống lưới điện trên các tỉnh thành của nước ta không có hệ thống bù công suất phản kháng thậm chí còn không quan tâm đến vấn đề này. Do đó hệ số công suất cosφ có giá trị nhỏ điều này ảnh hưởng rất lớn đến các tham số kinh tế kỹ thuật của mạng điện như: Giảm chất lượng điện áp, tăng tổn thất công suất và tăng đốt nóng dây dẫn, tăng tiết diện dây dẫn, hạn chế khả năng truyền tải công suất tác dụng, không sử dụng hết khả năng của động cơ sơ cấp, giảm chất lượng điện, tăng giá thành điện năng.

Ở một số tỉnh đã quan tâm đến vẫn đề này như Hà Nội, Hải Dương, Nam Định, Ninh Bình…. nhưng việc thực thi thì rất ít. Nếu có hệ thống bù công suất phản kháng thì chỉ là bù tĩnh, thiết bị bù không có cơ cấu tự động điều chỉnh mang lại hệ số công suất cosφ lớn cỡ trên 0,9 điều này cũng dẫn đến những ảnh hưởng đáng kể như vào giờ thấp điểm có hiện tượng dòng công suất phản kháng chạy ngược, làm tăng tổn thất và quá áp cục bộ điều này gây hậu quả nghiêm trọng đến các thiết bị điện. Vị trí đặt thiết bị bù thường được chọn sao cho dễ vận hành chứ không xét đến hiệu quả kinh tế của thiết bị, vì vậy chưa tận dụng được hiệu quả làm việc của thiết bị, dẫn đến sự lãng phí. 

Để khắc phục những nhược điểm đó đề tài đi nghiên cứu các phương pháp bù công suất phản kháng, để xác định dung lượng và vị trí bù tối ưu cho lưới phân phối, đồng thời luận văn cũng đi nghiên cứu phần mền PSS/ADEPT để tính toán dung lượng và vị trí bù cho một lưới điện cụ thể.

Với sự nổ lực của bản thân, sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn TS Trần Quang Khánh, tập thể giảng viên Bộ môn Cung Cấp Điện –Khao Cơ Điện Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội và Trường đại học Điện Lực. Luận văn đã hoàn thành gồm các chương sau:

Chương 1. Tổng quan về bù công suất phản kháng trên lưới phân phối

Chương 2. Tính toán dung lượng - xác định vị trí bù công suất phản kháng trên lưới phân phối và đánh giá hiệu quả bù

Chương 3. Sơ đồ đấu nối tụ và phương thức điều khiển tụ bù trong lưới điện phân phối 

Chương 4. Ảnh hưởng của thiết bị bù đến thông số thiết kế và vận hành của lưới điện phân phối 

Chương 5. Tính toán bù công suất phản kháng cho lộ 479 Văn Lâm - Hưng Yên với phần mềm PSS/ADEPT

Chương 6. Kết luận và kiến nghị



NỘI DUNG:


LỜI CẢM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC           iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

DANH MỤC HÌNH VẼ           vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU           ix

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRÊN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI                                                                                       3

1.1. Sự tiêu thụ công suất phản kháng                                                                        3

1.2. Các nguồn phát công suất phản kháng trên lưới điện                                          5

1.3. Ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng trong lưới phân phối                      10

1.4. Các tiêu chí bù công suất phản kháng trên lưới phân phối                                12

CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN DUNG LƯỢNG - XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRÊN LƯỚI PHÂN PHỐI VÀ  ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BÙ                                                                                                                   19

2.1. Xác định dung lượng và vị trí bù công suất phản kháng                                    19

2.2. Đánh giá hiệu quả của bù công suất phản kháng                                               47

CHƯƠNG 3. SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI TỤ VÀ PHƯƠNG THỨC ĐIỀU KHIỂN TỤ BÙ TRONG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI                                                               56

3.1. Sơ đồ đấu nối tụ bù tĩnh                                                                                     56

3.2. Sơ đồ nối dây và điện trở phóng điện                                                                58

3.3. Nguyên lý điều khiển các thiết bị bù sử dụng tụ điện tĩnh                                              62

3.4. Thiết bị bù ngang có điều khiển (SVC)                                                             66

CHƯƠNG 4. ẢNH HƯỞNG CỦA THIẾT BỊ BÙ ĐẾN THỐNG SỐ THIẾT KẾ VÀ VẬN HÀNH CỦA LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI                                       78

4.1. Ảnh hưởng của thiết bị bù đến thông số thiết kế                                               78

4.2. Ảnh hưởng của thiết bị bù đến tổn thất công suất và điện năng                        83

4.3. Ảnh hưởng của thiết bị bù đến chế độ điện áp của lưới phân phối                    88

CHƯƠNG 5. TÍNH TOÀN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO LỘ 479 VĂN LÂM –HƯNG YÊN VỚI PHẦN MỀM PSS/ADEPT                              104

5.1. Đặc điểm của lưới điện nghiên cứu                                                                 104

5.2. Tính toán bù công suất phản kháng cho lộ 479 E28.4                                     107

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ                                                       123

6.1. Kết luận                                                                                                            123

6.2. Kiến nghị                                                                                                         124

TÀI LIỆU THAM KHẢO        125

PHỤ LỤC          126

 



M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: