Nghiên cứu thiết kế mô hình hệ thống phun xăng trên xe toyota vios 2007 (Full)
Giới thiệu tổng quát về đề tài
Khi thế giới đang càng ngày phát triển, nhu cầu con người ngày càng cao đi đôi với sự nóng lên của trái đất do ô nhiễm môi trường và mối đe dọa về nguồn tài nguyên thì nghành ô tô phải đối mặt với 3 yếu tố cực kỳ quan trọng đó là: ô nhiễm môi trường, giảm lượng tiêu hao nhiên liệu và tăng tính an toàn cho xe, là lí do chính để hệ thống phun xăng điện tử ra đời. Hệ thống phun xăng điện tử ra đời thay thế cho bộ chế hòa khí giải quyết đại đa số vấn đề nêu trên. Do đó nhóm em lựa chọn đề tài “Thiết kế lắp đặt mô hình phun xăng trên xe Toyota Vios 2007”. Dưới đây sẽ là phần bọn em đi sâu chi tiết thêm về hệ thống mong thầy và các bạn hài lòng với bài làm của nhóm em.
1.2. Tính cấp thiết của đề tài:
Theo báo cáo doanh số từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), Toyota Vios là mẫu xe bán chạy nhất tháng 5/2022 với 3.887 chiếc, so với tháng trước, doanh số Toyota Vios tăng trưởng 54%. Với doanh số kể trên, Toyota Vios trở thành ô tô bán chạy nhất của VAMA, đồng thời giành “ngôi vương” phân khúc sedan hạng B. Nhận thấy được Toyota Vios là mẫu xe thông dụng tại Việt Nam, đồng thời tại trường học chưa có nhiều mô hình thiết kế về hệ thống phun xăng đánh lửa của dòng xe này, tính ứng dụng thực tiễn của mô hình cho việc học thực hành tại trường của mẫu xe này rất cao, số lượng học sinh lại rất đông nên không thể đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng .Do đó chúng em tiến hành chọn đề tài về “Nghiên cứu khai thác hệ thống phun xăng điện tử trên xe Toyota Vios 2007. Thiết kế lắp đặt mô hình phun xăng đánh lửa điện tử trên xe Toyota Vios 2007” nhầm phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu tại trường.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên hướng dẫn sinh viên trong quá trình thực tập.
Giúp cho sinh viên ứng dụng ngay bài học lý thuyết vào bài học thực hành.
Sinh viên có điều kiện quan sát mô hình một cách trực quan, dễ cảm nhận được hình dạng và vị trí các chi tiết lắp đặt trên hệ thống phun xăng điện tử.
Giúp sinh viên kiểm tra và đo đạc các thông số của hệ thống phun xăng, đánh lửa trên mô hình.
Góp phần hiện đại hóa phương tiện và phương pháp dạy thực hành trong giáo dục-đào tạo.
Giúp sinh viên tiếp thu bài tốt hơn.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1. Giới thiệu tổng quát về đề tài 1
1.2. Tính cấp thiết của đề tài: 1
1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 1
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu 2
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 2
1.5. Phương pháp nghiên cứu 2
1.5.1. Cơ sở phương pháp luận 2
1.5.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 2
1.6. Cấu trúc của khoá luận tốt nghiệp 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
2.1. Lịch sử phát triển hệ thống phun xăng trên Ô Tô 5
2.2. Sơ lược về hệ thống phun xăng điện tử EFI 9
2.2.1. Phân loại 9
2.2.2. Các kết cấu cơ bản của hệ thống phun xăng điện tử 12
2.2.3. Ưu nhược điểm của EFI với hệ thống dùng chế hòa khí. 16
CHƯƠNG 3: SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN TOYOTA VIOS 2007 17
3.1. Giới thiệu về xe Toyota Vios 2007 17
3.2. Hệ thống nhiên liệu động cơ của xe Toyota Vios 2007 18
3.2.1. Sơ đồ tổng quát và nguyên lý hoạt động 18
3.2.2. Cấu tạo các bộ phận của hệ thống nhiên liệu 19
3.3. Hệ thống điều khiển nhiên liệu trên động cơ Toyota Vios 2007 26
3.3.1. Sơ đồ mạch điện điều khiển 26
3.3.2. Hệ thống cảm biến 30
3.3.3. Điều khiển lượng nhiên liệu 42
3.3.5. Điều khiển bơm nhiên liệu 47
3.3.5. Điều khiển kim phun nhiên liệu 48
3.3.6. Điều khiển cầm chừng và kiểm soát khí thải 49
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH 53
4.4 Thiết kế phần khung cho mô hình: 58
4.4.1 Thiết kế bản vẽ: 58
4.4.2 Nguyên vật liệu xây dựng mô hình: 58
4.5 Tiến hành xây dựng khung mô hình 59
4.6 Thiết kế mô hình tổng quan 62
4.6.1 Thiết kế bảng biểu cho mô hình 63
4.6.2 Thiết kế và gá chi tiết lên mô hình 64
4.7 Vận hành mô hình 69
4.7.1 Sơ đồ mạch điện và chân chức năng 69
4.7.2 Đấu điện 77
4.7.3 Thiết kế hệ thống tạo xung cho cảm biến trực khuỷu và trục cam bằng motor 79
4.7.4 Thiết kế bơm xăng và đường dẫn xăng cho hệ thống 81
4.7.5 Hoàn thiện và kiểm tra mô hình 83
CHƯƠNG 5 : CÁC BƯỚC KIỂM TRA VÀ CHUẨN ĐOÁN 84
5.1. Sơ đồ mạch điện 84
5.2. Các bước kiểm tra 87
5.2.1. Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp 87
5.2.2. Kiểm tra cảm biến vị trí bàn đạp ga 92
5.2.3. Kiểm tra cảm biến tiếng gõ 97
5.2.5. Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu 99
5.2.6. Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam 105
5.2.7. Kiểm tra cảm biến vị trí cánh bướm ga 110
5.2.8. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát 113
5.2.9. Kiểm tra cảm biến Oxy 116
CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 131
6.1. Kết luận 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO 133
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Giới thiệu tổng quát về đề tài
Khi thế giới đang càng ngày phát triển, nhu cầu con người ngày càng cao đi đôi với sự nóng lên của trái đất do ô nhiễm môi trường và mối đe dọa về nguồn tài nguyên thì nghành ô tô phải đối mặt với 3 yếu tố cực kỳ quan trọng đó là: ô nhiễm môi trường, giảm lượng tiêu hao nhiên liệu và tăng tính an toàn cho xe, là lí do chính để hệ thống phun xăng điện tử ra đời. Hệ thống phun xăng điện tử ra đời thay thế cho bộ chế hòa khí giải quyết đại đa số vấn đề nêu trên. Do đó nhóm em lựa chọn đề tài “Thiết kế lắp đặt mô hình phun xăng trên xe Toyota Vios 2007”. Dưới đây sẽ là phần bọn em đi sâu chi tiết thêm về hệ thống mong thầy và các bạn hài lòng với bài làm của nhóm em.
1.2. Tính cấp thiết của đề tài:
Theo báo cáo doanh số từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), Toyota Vios là mẫu xe bán chạy nhất tháng 5/2022 với 3.887 chiếc, so với tháng trước, doanh số Toyota Vios tăng trưởng 54%. Với doanh số kể trên, Toyota Vios trở thành ô tô bán chạy nhất của VAMA, đồng thời giành “ngôi vương” phân khúc sedan hạng B. Nhận thấy được Toyota Vios là mẫu xe thông dụng tại Việt Nam, đồng thời tại trường học chưa có nhiều mô hình thiết kế về hệ thống phun xăng đánh lửa của dòng xe này, tính ứng dụng thực tiễn của mô hình cho việc học thực hành tại trường của mẫu xe này rất cao, số lượng học sinh lại rất đông nên không thể đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng .Do đó chúng em tiến hành chọn đề tài về “Nghiên cứu khai thác hệ thống phun xăng điện tử trên xe Toyota Vios 2007. Thiết kế lắp đặt mô hình phun xăng đánh lửa điện tử trên xe Toyota Vios 2007” nhầm phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu tại trường.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên hướng dẫn sinh viên trong quá trình thực tập.
Giúp cho sinh viên ứng dụng ngay bài học lý thuyết vào bài học thực hành.
Sinh viên có điều kiện quan sát mô hình một cách trực quan, dễ cảm nhận được hình dạng và vị trí các chi tiết lắp đặt trên hệ thống phun xăng điện tử.
Giúp sinh viên kiểm tra và đo đạc các thông số của hệ thống phun xăng, đánh lửa trên mô hình.
Góp phần hiện đại hóa phương tiện và phương pháp dạy thực hành trong giáo dục-đào tạo.
Giúp sinh viên tiếp thu bài tốt hơn.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1. Giới thiệu tổng quát về đề tài 1
1.2. Tính cấp thiết của đề tài: 1
1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 1
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu 2
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 2
1.5. Phương pháp nghiên cứu 2
1.5.1. Cơ sở phương pháp luận 2
1.5.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 2
1.6. Cấu trúc của khoá luận tốt nghiệp 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
2.1. Lịch sử phát triển hệ thống phun xăng trên Ô Tô 5
2.2. Sơ lược về hệ thống phun xăng điện tử EFI 9
2.2.1. Phân loại 9
2.2.2. Các kết cấu cơ bản của hệ thống phun xăng điện tử 12
2.2.3. Ưu nhược điểm của EFI với hệ thống dùng chế hòa khí. 16
CHƯƠNG 3: SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN TOYOTA VIOS 2007 17
3.1. Giới thiệu về xe Toyota Vios 2007 17
3.2. Hệ thống nhiên liệu động cơ của xe Toyota Vios 2007 18
3.2.1. Sơ đồ tổng quát và nguyên lý hoạt động 18
3.2.2. Cấu tạo các bộ phận của hệ thống nhiên liệu 19
3.3. Hệ thống điều khiển nhiên liệu trên động cơ Toyota Vios 2007 26
3.3.1. Sơ đồ mạch điện điều khiển 26
3.3.2. Hệ thống cảm biến 30
3.3.3. Điều khiển lượng nhiên liệu 42
3.3.5. Điều khiển bơm nhiên liệu 47
3.3.5. Điều khiển kim phun nhiên liệu 48
3.3.6. Điều khiển cầm chừng và kiểm soát khí thải 49
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH 53
4.4 Thiết kế phần khung cho mô hình: 58
4.4.1 Thiết kế bản vẽ: 58
4.4.2 Nguyên vật liệu xây dựng mô hình: 58
4.5 Tiến hành xây dựng khung mô hình 59
4.6 Thiết kế mô hình tổng quan 62
4.6.1 Thiết kế bảng biểu cho mô hình 63
4.6.2 Thiết kế và gá chi tiết lên mô hình 64
4.7 Vận hành mô hình 69
4.7.1 Sơ đồ mạch điện và chân chức năng 69
4.7.2 Đấu điện 77
4.7.3 Thiết kế hệ thống tạo xung cho cảm biến trực khuỷu và trục cam bằng motor 79
4.7.4 Thiết kế bơm xăng và đường dẫn xăng cho hệ thống 81
4.7.5 Hoàn thiện và kiểm tra mô hình 83
CHƯƠNG 5 : CÁC BƯỚC KIỂM TRA VÀ CHUẨN ĐOÁN 84
5.1. Sơ đồ mạch điện 84
5.2. Các bước kiểm tra 87
5.2.1. Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp 87
5.2.2. Kiểm tra cảm biến vị trí bàn đạp ga 92
5.2.3. Kiểm tra cảm biến tiếng gõ 97
5.2.5. Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu 99
5.2.6. Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam 105
5.2.7. Kiểm tra cảm biến vị trí cánh bướm ga 110
5.2.8. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát 113
5.2.9. Kiểm tra cảm biến Oxy 116
CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 131
6.1. Kết luận 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO 133
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: