Tài liệu hướng dẫn về tính toán cơ khí đường dây - CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN KẾT CẤU PHẦN XÂY DỰNG - HƯỚNG DẪN TÍNH MÓNG VÀ XÀ CỘT ĐIỆN (Phòng kỹ thuật - Công ty điện lực 3) Full
Tài liệu hướng dẫn về tính toán cơ khí đường dây - CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN KẾT CẤU PHẦN XÂY DỰNG - HƯỚNG DẪN TÍNH MÓNG VÀ XÀ CỘT ĐIỆN (Phòng kỹ thuật - Công ty điện lực 3).
2.1. Thuyết minh:
2.1.1. Móng cột BTLT:
2.1.1.1. Khái niệm:
Tính toán móng cột điện tức là nghiên cứu các biện pháp giử chặt cột vào trong đất sao cho cột làm việc ổn định trong suốt quá trình vận hành đường dây.
Phần cột chôn dưới đất không phụ thuộc vào dạng kết cấu gọi chung là phần móng và phần đất nhận áp lực từ móng gọi là nền. Nền mà sử dụng đất ở trạng thái tự nhiên gọi là nền tự nhiên. Nền sử dụng đất được gia cố bằng biện pháp nào đó làm tăng khả năng bền vững gọi là nền nhân tạo. Nền của móng cột đường dây tải điện thường là nền tự nhiên.
Khoảng cách từ đáy móng đến bề mặt đất gọi là độ chôn sâu móng. Trị số độ chôn sâu được xác định theo tính toán.
Khi thiết kế nền móng cột đường dây tải điện phải căn cứ vào các tài liệu sau:
- Bản vẽ địa hình địa mạo nơi xây dựng.
- Các tài liệu về cột khoan địa chất và các mặt cắt địa chất. Trong tài liệu này phải ghi rỏ cao trình các lớp đất, mô tả sơ bộ các lớp đất, khoảng cách các lỗ khoan, vị trí lấy các mẫu đất thí nghiệm, mực nước ngầm xuất hiện và ổn định.
- Các tính chất lý hóa của nước ngầm, độ pH , tính xâm thực v.v...
- Các chỉ tiêu cơ học và vật lý của các lớp đất: Thành phần hạt, dung trọng, tỷ trọng, độ ẩm, giới hạn nhão, giới hạn dẻo, hệ số thấm, góc nội ma sát, lực dính, kết quả thí nghiệm nén v.v ...
Tính toán nền móng là vấn đề khó khăn nhất khi thiết kế kết cấu đường dây tải điện. Lý do là đường dây tải điện là một công trình có chiều dài lớn đi qua nhiều vùng có địa chất khác nhau, không thể nào xác định chính xác tính chất của đất cho mỗi loại cột.
2.1.1.2- Phương pháp tính: Hiện nay, có 3 phương pháp tính toán.
a. Phương pháp ứng suất cho phép: ứng suất gây nên bởi tải trọng bên ngoài phải bé hơn hoặc bằng ứng suất cho phép [] của vật liệu [s] đã tính đến hệ số an toàn n.
n =
Trong đó: sch ứng suất chảy của vật liệu.
b. Phương pháp tải trọng phá hoại: Tải trọng dùng trong phương pháp này là tải trọng phá hoại. Hệ số an toàn tính theo công thức sau:
n =
Trong đó: Pph Tải trọng phá hoại.
Ptc Tải trọng tiêu chuẩn.
c. Phương pháp trạng thái giới hạn: Trạng thái giới hạn là trạng thái mà từ đó trở đi kết cấu không thỏa mản yêu cầu đề ra cho nó. Công trình không sử dụng được bình thường hoặc bị hư hỏng hoàn toàn. Có 2 trạng thái giới hạn:
...
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Tài liệu hướng dẫn về tính toán cơ khí đường dây - CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN KẾT CẤU PHẦN XÂY DỰNG - HƯỚNG DẪN TÍNH MÓNG VÀ XÀ CỘT ĐIỆN (Phòng kỹ thuật - Công ty điện lực 3).
2.1. Thuyết minh:
2.1.1. Móng cột BTLT:
2.1.1.1. Khái niệm:
Tính toán móng cột điện tức là nghiên cứu các biện pháp giử chặt cột vào trong đất sao cho cột làm việc ổn định trong suốt quá trình vận hành đường dây.
Phần cột chôn dưới đất không phụ thuộc vào dạng kết cấu gọi chung là phần móng và phần đất nhận áp lực từ móng gọi là nền. Nền mà sử dụng đất ở trạng thái tự nhiên gọi là nền tự nhiên. Nền sử dụng đất được gia cố bằng biện pháp nào đó làm tăng khả năng bền vững gọi là nền nhân tạo. Nền của móng cột đường dây tải điện thường là nền tự nhiên.
Khoảng cách từ đáy móng đến bề mặt đất gọi là độ chôn sâu móng. Trị số độ chôn sâu được xác định theo tính toán.
Khi thiết kế nền móng cột đường dây tải điện phải căn cứ vào các tài liệu sau:
- Bản vẽ địa hình địa mạo nơi xây dựng.
- Các tài liệu về cột khoan địa chất và các mặt cắt địa chất. Trong tài liệu này phải ghi rỏ cao trình các lớp đất, mô tả sơ bộ các lớp đất, khoảng cách các lỗ khoan, vị trí lấy các mẫu đất thí nghiệm, mực nước ngầm xuất hiện và ổn định.
- Các tính chất lý hóa của nước ngầm, độ pH , tính xâm thực v.v...
- Các chỉ tiêu cơ học và vật lý của các lớp đất: Thành phần hạt, dung trọng, tỷ trọng, độ ẩm, giới hạn nhão, giới hạn dẻo, hệ số thấm, góc nội ma sát, lực dính, kết quả thí nghiệm nén v.v ...
Tính toán nền móng là vấn đề khó khăn nhất khi thiết kế kết cấu đường dây tải điện. Lý do là đường dây tải điện là một công trình có chiều dài lớn đi qua nhiều vùng có địa chất khác nhau, không thể nào xác định chính xác tính chất của đất cho mỗi loại cột.
2.1.1.2- Phương pháp tính: Hiện nay, có 3 phương pháp tính toán.
a. Phương pháp ứng suất cho phép: ứng suất gây nên bởi tải trọng bên ngoài phải bé hơn hoặc bằng ứng suất cho phép [] của vật liệu [s] đã tính đến hệ số an toàn n.
n =
Trong đó: sch ứng suất chảy của vật liệu.
b. Phương pháp tải trọng phá hoại: Tải trọng dùng trong phương pháp này là tải trọng phá hoại. Hệ số an toàn tính theo công thức sau:
n =
Trong đó: Pph Tải trọng phá hoại.
Ptc Tải trọng tiêu chuẩn.
c. Phương pháp trạng thái giới hạn: Trạng thái giới hạn là trạng thái mà từ đó trở đi kết cấu không thỏa mản yêu cầu đề ra cho nó. Công trình không sử dụng được bình thường hoặc bị hư hỏng hoàn toàn. Có 2 trạng thái giới hạn:
...
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: