Luận án Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và trồng cà chua F1 giống estyva bằng công nghệ khí canh



Cà chua (Lycopersicon esculentum. Mill.) là loại rau ăn quả có diện tích và sản lượng lớn nhất trong các loại rau trồng hiện nay trên thế giới. Quả cà chua, ngoài giá trị dinh dưỡng cao, được sử dụng để ăn tươi, nấu nướng, là nguyên liệu cho chế biến công nghiệp với hàng chục loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao. Sản xuất cà chua là ngành hàng rất được quan tâm phát triển ở Việt Nam, mang lại hiệu quả cao cho nông dân. Nhu cầu tiêu dùng cà chua ngày càng tăng. Cà chua là cây có tiềm năng năng suất hơn hẳn các cây trồng khác. Năng suất cà chua liên tục tăng trong vòng 3- 4 thập kỷ lại đây do tỷ lệ sử dụng giống lai cao, đạt tới 81% diện tích trồng cà chua toàn thế giới vào năm 2008 (Hanson, 2009) [70]. Ngoài ra, nhiều kỹ thuật canh tác tiên tiến và công nghệ cao cũng đã được áp dụng trên cây cà chua tại nhiều nước phát triển. Phối hợp cả 2 yếu tố này đã đưa năng suất cà chua trồng trong nhà kính tại Israel đạt mức kỷ lục: 600 tấn/ha (Trần Khắc Thi, 2011), [18]. Ở nước ta, các mô hình nông nghiệp công nghệ cao được triển khai tại Hà Nội và Hải Phòng khoảng 10 năm trở lại đây luôn sử dụng cà chua như là một đối tượng quan trọng. Năng suất cà chua trồng trong nhà phủ plastic bằng kỹ thuật thủy canh tuần hoàn đạt xấp xỉ 120 tấn/ha/vụ (Phạm Kim Thu, 2007), [20]


NỘI DUNG:


1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu của đề tài 3 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 4 Những đóng góp mới của luận án 3 5 Giới hạn của đề tài 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1 Giới thiệu chung về cây cà chua 5 1.1.1 Đặc điểm thực vật học cơ bản của cây cà chua 5 1.1.2 Yêu cầu của cây cà chua đối với điều kiện ngoại cảnh 6 1.1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua 15 1.2 Công nghệ khí canh 20 1.2.1 Lịch sử phát triển của công nghệ khí canh 20 1.2.2 Ưu, nhược điểm của công nghệ khí canh 22 1.2.3 Ứng dụng của công nghệ khí canh trong nhân giống và sản xuất nông sản 23 1.2.4 Những yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến quá trình nhân giống và trồng trọt bằng công nghệ khí canh 28 iv Chương 2 VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 37 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 37 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 41 2.2.1 Nghiên cứu nhân giống cây cà chua F1 bằng phương pháp giâm chồi trên hệ thống khí canh 41 2.2.2 Nghiên cứu kỹ thuật trồng cà chua F1 bằng hệ thống khí canh: 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 41 2.3.2 Phương pháp theo dõi, đánh giá 47 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 49 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Nghiên cứu nhân giống cây cà chua F1 bằng phương pháp giâm chồi trên hệ thống khí canh 50 3.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của số lá để lại trên cây mẹ đến khả năng nhân chồi cây cà chua F1 trên hệ thống khí canh 50 3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của dung dịch dinh dưỡng đến khả năng nhân chồi cây cà chua F1 trên hệ thống khí canh 52 3.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của pH dung dịch đến khả năng nhân giống cây cà chua F1 bằng phương pháp giâm chồi trên hệ thống khí canh 54 3.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của chu kỳ phun dinh dưỡng đến khả năng nhân chồi cây cà chua F1 trên hệ thống khí canh 55 3.1.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dẫn điện (EC) dung dịch dinh dưỡng đến khả năng nhân chồi cây cà chua F1 chồi trên hệ thống khí canh 56 v 3.1.6 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đến khả năng nhân giống cây cà chua F1 bằng phương pháp giâm chồi trên hệ thống khí canh 58 3.1.7 Xác định số lần cắt chồi thích hợp khi nhân chồi cây cà chua F1 trên hệ thống khí canh 60 3.1.8 So sánh hệ số nhân giống cây cà chua F1 bằng phương pháp giâm chồi trên hệ thống khí canh với giá thể và thủy canh 64 3.1.9 Nghiên cứu tính toán giá thành nhân giống cây cà chua F1 bằng phương pháp giâm chồi trên hệ thống khí canh 68 3.2 Nghiên cứu kỹ thuật trồng cà chua F1 bằng hệ thống khí canh 68 3.2.1 Ảnh hưởng của thời gian phun dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh 69 3.2.2 Ảnh hưởng của thời gian nghỉ phun dinh dưỡng ban ngày đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh 72 3.2.3 Ảnh hưởng của EC dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cà chua F1 trồng trên hệ thống khí canh 76 3.2.4 Ảnh hưởng của thời gian nghỉ phun dung dịch dinh dưỡng ban đêm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh 82 3.2.5 Ảnh hưởng của việc giảm nhiệt độ (làm mát) dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cà chua F1 trồng trên hệ thống khí canh trong vụ Xuân Hè 87 3.2.6 Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghệ khí canh đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cà chua F1 90 3.2.7 Đánh giá hiệu quả của việc trồng trọt cây cà chua F1 bằng công nghệ khí canh 106 vi KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 109 1 Kết luận 109 2 Đề nghị 110 Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 111 Tài liệu tham khảo 112





Cà chua (Lycopersicon esculentum. Mill.) là loại rau ăn quả có diện tích và sản lượng lớn nhất trong các loại rau trồng hiện nay trên thế giới. Quả cà chua, ngoài giá trị dinh dưỡng cao, được sử dụng để ăn tươi, nấu nướng, là nguyên liệu cho chế biến công nghiệp với hàng chục loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao. Sản xuất cà chua là ngành hàng rất được quan tâm phát triển ở Việt Nam, mang lại hiệu quả cao cho nông dân. Nhu cầu tiêu dùng cà chua ngày càng tăng. Cà chua là cây có tiềm năng năng suất hơn hẳn các cây trồng khác. Năng suất cà chua liên tục tăng trong vòng 3- 4 thập kỷ lại đây do tỷ lệ sử dụng giống lai cao, đạt tới 81% diện tích trồng cà chua toàn thế giới vào năm 2008 (Hanson, 2009) [70]. Ngoài ra, nhiều kỹ thuật canh tác tiên tiến và công nghệ cao cũng đã được áp dụng trên cây cà chua tại nhiều nước phát triển. Phối hợp cả 2 yếu tố này đã đưa năng suất cà chua trồng trong nhà kính tại Israel đạt mức kỷ lục: 600 tấn/ha (Trần Khắc Thi, 2011), [18]. Ở nước ta, các mô hình nông nghiệp công nghệ cao được triển khai tại Hà Nội và Hải Phòng khoảng 10 năm trở lại đây luôn sử dụng cà chua như là một đối tượng quan trọng. Năng suất cà chua trồng trong nhà phủ plastic bằng kỹ thuật thủy canh tuần hoàn đạt xấp xỉ 120 tấn/ha/vụ (Phạm Kim Thu, 2007), [20]


NỘI DUNG:


1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu của đề tài 3 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 4 Những đóng góp mới của luận án 3 5 Giới hạn của đề tài 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1 Giới thiệu chung về cây cà chua 5 1.1.1 Đặc điểm thực vật học cơ bản của cây cà chua 5 1.1.2 Yêu cầu của cây cà chua đối với điều kiện ngoại cảnh 6 1.1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua 15 1.2 Công nghệ khí canh 20 1.2.1 Lịch sử phát triển của công nghệ khí canh 20 1.2.2 Ưu, nhược điểm của công nghệ khí canh 22 1.2.3 Ứng dụng của công nghệ khí canh trong nhân giống và sản xuất nông sản 23 1.2.4 Những yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến quá trình nhân giống và trồng trọt bằng công nghệ khí canh 28 iv Chương 2 VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 37 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 37 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 41 2.2.1 Nghiên cứu nhân giống cây cà chua F1 bằng phương pháp giâm chồi trên hệ thống khí canh 41 2.2.2 Nghiên cứu kỹ thuật trồng cà chua F1 bằng hệ thống khí canh: 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 41 2.3.2 Phương pháp theo dõi, đánh giá 47 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 49 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Nghiên cứu nhân giống cây cà chua F1 bằng phương pháp giâm chồi trên hệ thống khí canh 50 3.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của số lá để lại trên cây mẹ đến khả năng nhân chồi cây cà chua F1 trên hệ thống khí canh 50 3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của dung dịch dinh dưỡng đến khả năng nhân chồi cây cà chua F1 trên hệ thống khí canh 52 3.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của pH dung dịch đến khả năng nhân giống cây cà chua F1 bằng phương pháp giâm chồi trên hệ thống khí canh 54 3.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của chu kỳ phun dinh dưỡng đến khả năng nhân chồi cây cà chua F1 trên hệ thống khí canh 55 3.1.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dẫn điện (EC) dung dịch dinh dưỡng đến khả năng nhân chồi cây cà chua F1 chồi trên hệ thống khí canh 56 v 3.1.6 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đến khả năng nhân giống cây cà chua F1 bằng phương pháp giâm chồi trên hệ thống khí canh 58 3.1.7 Xác định số lần cắt chồi thích hợp khi nhân chồi cây cà chua F1 trên hệ thống khí canh 60 3.1.8 So sánh hệ số nhân giống cây cà chua F1 bằng phương pháp giâm chồi trên hệ thống khí canh với giá thể và thủy canh 64 3.1.9 Nghiên cứu tính toán giá thành nhân giống cây cà chua F1 bằng phương pháp giâm chồi trên hệ thống khí canh 68 3.2 Nghiên cứu kỹ thuật trồng cà chua F1 bằng hệ thống khí canh 68 3.2.1 Ảnh hưởng của thời gian phun dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh 69 3.2.2 Ảnh hưởng của thời gian nghỉ phun dinh dưỡng ban ngày đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh 72 3.2.3 Ảnh hưởng của EC dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cà chua F1 trồng trên hệ thống khí canh 76 3.2.4 Ảnh hưởng của thời gian nghỉ phun dung dịch dinh dưỡng ban đêm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh 82 3.2.5 Ảnh hưởng của việc giảm nhiệt độ (làm mát) dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cà chua F1 trồng trên hệ thống khí canh trong vụ Xuân Hè 87 3.2.6 Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghệ khí canh đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cà chua F1 90 3.2.7 Đánh giá hiệu quả của việc trồng trọt cây cà chua F1 bằng công nghệ khí canh 106 vi KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 109 1 Kết luận 109 2 Đề nghị 110 Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 111 Tài liệu tham khảo 112



M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: