Tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương_ thực trạng và giải pháp (mới up) Full



Kinh tế thế giới ngày càng phát triển, hoạt động giao lưu thương mại giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng được mở rộng hơn. Quy luật tất yếu của xã hội là phải có một loại văn bản làm cơ sở, cũng như hướng dẫn pháp lý cho các hoạt động giao lưu thương mại quốc tế đó. Hợp đồng ngoại thương là câu trả lời cho những yêu cầu trên.

Ở Việt Nam, từ  khi có Luật Thương mại 1997, đã tạo điều kiện rất thuận lợi về cơ chế  pháp lý chính thức cho hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế. Đó là cơ sở để ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại thương giữa thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài, trong đó việc thực hiện hợp đồng ngoại thương là điều mà các bên quan tâm nhất. Việc đi sâu nghiên cứu quy trình thực hiện hợp đồng ngoại thương và thực tế phát sinh là hết sức cấp thiết có ý nghĩa quan trọng cả trên phương diện lý luận lẫn thực tiễn. Vì vậy, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “Tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương” để nghiên cứu nhằm phục vụ môn học Quản trị xuất nhập khẩu nói riêng và tăng cường kiến thức, hiểu biết của các thành viên trong nhóm nói chung.

2. Mục đích, yêu cầu

Nghiên cứu và hoàn thành tiểu luận này, trước hết nhóm chúng tôi tiến hành tìm hiểu cơ sở lý luận về hợp đồng ngoại thương, từ đó đi sâu nghiên cứu về quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu. Qua đó, nhóm chúng tôi cũng xin trình bày những hạn chế và có những kiến nghị, đề xuất nhằm giải quyết những hạn chế từ thực trạng thực hiện hợp đồng ngoại thương hiện nay. Từ đó, tiểu luận cung cấp thông tin để các thành viên trong nhóm nắm bắt và hiểu rõ vấn đề, cũng như cung cấp tài liệu cho tất cả những ai quan tâm đến đề tài này.

Yêu cầu nghiên cứu: chủ động, tự giác; kết hợp, vận dụng lý thuyết với thực tiễn.


NỘI DUNG:



CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 5

1.1 Các khái niệm 5

1.2 Các loại hợp đồng ngoại thương 5

1.2.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 5

1.2.1.1 Khái niệm 5

1.2.1.2 Đặc điểm 6

1.2.1.3 Phân loại 7

1.2.1.4 Nội dung 8

1.2.2 Hợp đồng gia công quốc tế 8

1.2.2.1 Khái niệm 8

1.2.2.2 Nội dung 8

1.2.3 Hợp đồng chuyển giao công nghệ 9

1.2.3.1 Khái niệm 9

1.2.3.2 Nội dung 9

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 11

2.1 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 11

2.1.1 Làm thủ tục xuất khẩu theo quy định của Nhà nước 11

2.1.2 Thực hiện những công việc ở giai đoạn đầu của khâu thanh toán 13

2.1.3 Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu 14

2.1.4 Kiểm tra hàng xuất khẩu 15

2.1.5 Làm thủ tục Hải quan 16

2.1.6 Thuê phương tiện vận tải 18

2.1.7 Giao hàng cho người vận tải 20

2.1.8 Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu 21

2.1.9 Lập bộ chứng từ thanh toán 22

2.1.10 Khiếu nại 24

2.1.11 Thanh lý hợp đồng 24

2.2 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu 25

2.2.1 Làm thủ tục nhập khẩu theo quy định của Nhà nước 25

2.2.2 Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán 25

2.2.3 Thuê phương tiện vận tải 28

2.2.4 Mua bảo hiểm 28

2.2.5 Làm thủ tục hải quan 29

2.2.6 Nhận hàng 30

2.2.7 Kiểm tra hàng hóa nhập khẩu 31

2.2.8 Khiếu nại 32

2.2.9 Thanh toán 33

2.2.10 Thanh lý hợp đồng 33

CHƯƠNG 3: NHỮNG VƯỚNG MẮC NẢY SINH TRONG VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN HĐNT - GIẢI PHÁP 34

3.1   Những vướng mắc nảy sinh trong việc tổ chức thực hiện HĐNT 34

3.2   Đề xuất giải pháp 37

3.2.1  Về phía Nhà nước 37

3.2.2   Kiến nghị của nhóm 39

KẾT LUẬN 41

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42

 









LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



Kinh tế thế giới ngày càng phát triển, hoạt động giao lưu thương mại giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng được mở rộng hơn. Quy luật tất yếu của xã hội là phải có một loại văn bản làm cơ sở, cũng như hướng dẫn pháp lý cho các hoạt động giao lưu thương mại quốc tế đó. Hợp đồng ngoại thương là câu trả lời cho những yêu cầu trên.

Ở Việt Nam, từ  khi có Luật Thương mại 1997, đã tạo điều kiện rất thuận lợi về cơ chế  pháp lý chính thức cho hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế. Đó là cơ sở để ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại thương giữa thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài, trong đó việc thực hiện hợp đồng ngoại thương là điều mà các bên quan tâm nhất. Việc đi sâu nghiên cứu quy trình thực hiện hợp đồng ngoại thương và thực tế phát sinh là hết sức cấp thiết có ý nghĩa quan trọng cả trên phương diện lý luận lẫn thực tiễn. Vì vậy, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “Tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương” để nghiên cứu nhằm phục vụ môn học Quản trị xuất nhập khẩu nói riêng và tăng cường kiến thức, hiểu biết của các thành viên trong nhóm nói chung.

2. Mục đích, yêu cầu

Nghiên cứu và hoàn thành tiểu luận này, trước hết nhóm chúng tôi tiến hành tìm hiểu cơ sở lý luận về hợp đồng ngoại thương, từ đó đi sâu nghiên cứu về quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu. Qua đó, nhóm chúng tôi cũng xin trình bày những hạn chế và có những kiến nghị, đề xuất nhằm giải quyết những hạn chế từ thực trạng thực hiện hợp đồng ngoại thương hiện nay. Từ đó, tiểu luận cung cấp thông tin để các thành viên trong nhóm nắm bắt và hiểu rõ vấn đề, cũng như cung cấp tài liệu cho tất cả những ai quan tâm đến đề tài này.

Yêu cầu nghiên cứu: chủ động, tự giác; kết hợp, vận dụng lý thuyết với thực tiễn.


NỘI DUNG:



CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 5

1.1 Các khái niệm 5

1.2 Các loại hợp đồng ngoại thương 5

1.2.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 5

1.2.1.1 Khái niệm 5

1.2.1.2 Đặc điểm 6

1.2.1.3 Phân loại 7

1.2.1.4 Nội dung 8

1.2.2 Hợp đồng gia công quốc tế 8

1.2.2.1 Khái niệm 8

1.2.2.2 Nội dung 8

1.2.3 Hợp đồng chuyển giao công nghệ 9

1.2.3.1 Khái niệm 9

1.2.3.2 Nội dung 9

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 11

2.1 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 11

2.1.1 Làm thủ tục xuất khẩu theo quy định của Nhà nước 11

2.1.2 Thực hiện những công việc ở giai đoạn đầu của khâu thanh toán 13

2.1.3 Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu 14

2.1.4 Kiểm tra hàng xuất khẩu 15

2.1.5 Làm thủ tục Hải quan 16

2.1.6 Thuê phương tiện vận tải 18

2.1.7 Giao hàng cho người vận tải 20

2.1.8 Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu 21

2.1.9 Lập bộ chứng từ thanh toán 22

2.1.10 Khiếu nại 24

2.1.11 Thanh lý hợp đồng 24

2.2 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu 25

2.2.1 Làm thủ tục nhập khẩu theo quy định của Nhà nước 25

2.2.2 Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán 25

2.2.3 Thuê phương tiện vận tải 28

2.2.4 Mua bảo hiểm 28

2.2.5 Làm thủ tục hải quan 29

2.2.6 Nhận hàng 30

2.2.7 Kiểm tra hàng hóa nhập khẩu 31

2.2.8 Khiếu nại 32

2.2.9 Thanh toán 33

2.2.10 Thanh lý hợp đồng 33

CHƯƠNG 3: NHỮNG VƯỚNG MẮC NẢY SINH TRONG VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN HĐNT - GIẢI PHÁP 34

3.1   Những vướng mắc nảy sinh trong việc tổ chức thực hiện HĐNT 34

3.2   Đề xuất giải pháp 37

3.2.1  Về phía Nhà nước 37

3.2.2   Kiến nghị của nhóm 39

KẾT LUẬN 41

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42

 









LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: