SÁCH - Biến đổi tín hiệu và ứng dụng (Nguyễn Thanh Hường Cb)
Cuốn sách “Biến đổi tín hiệu số và ứng dụng” được biên soạn nhằm cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cơ bản và nâng cao về các phương pháp và kỹ thuật xử lý tín hiệu và lọc số. Nội dung sách không chỉ tập trung vào lý thuyết mà còn đưa ra nhiều ví dụ thực tiễn và bài tập ứng dụng, giúp bạn đọc dễ dàng nắm bắt và áp dụng kiến thức vào thực tế. Thông qua cuốn sách này, bạn đọc sẽ có được cái nhìn tổng quan và sâu sắc về lĩnh vực biến đổi và xử lý tín hiệu, từ đó có thể tự tin áp dụng vào công việc và nghiên cứu của mình.
Nội dung sách bao gồm 8 chương, được biên soạn làm giáo trình học tập cho sinh viên, học viên cao học thuộc các chương trình đào tạo của ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa, Kỹ thuật điện và Điện tử Viễn thông, phục vụ cho các môn học Biến đổi tín hiệu và ứng dụng, Xử lý tín hiệu số và Lọc số. Đồng thời, sách cũng là tài liệu tham khảo cho các kỹ sư và những người quan tâm nghiên cứu trong lĩnh vực xử lý tín hiệu và phát triển các ứng dụng trên các bộ vi xử lý tín hiệu số DSP.
NỘI DUNG:
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Một số định nghĩa cơ bản
1.2. Kênh truyền thông tin
1.3. Mô hình tín hiệu
1.4. Một số chức năng chính của xử lý tín hiệu
1.5. Các bộ vi xử lý tín hiệu số DSP
Chương 2. TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG LIÊN TỤC
2.1. Biểu diễn tín hiệu liên tục
2.2. Biến đổi Fourier của tín hiệu liên tục bất kỳ – tích phân Fourier
2.3. Hàm Delta và xung Dirac
2.4. Biến đổi Fourier của tín hiệu liên tục chu kỳ
2.5. Hệ thống liên tục
2.6. Hệ thống truyền tín hiệu
2.7. Hàm tương quan
2.8. Nhiễu
2.9. Lọc các tín hiệu tương tự
Bài tập ứng dụng
Bài tập chương 2
Chương 3. BIẾN ĐỔI TÍN HIỆU LIÊN TỤC THÀNH TÍN HIỆU RỜI RẠC – KHÔI PHỤC TÍN HIỆU
3.1. Lấy mẫu tín hiệu tương tự
3.2. Phương pháp lấy mẫu lý tưởng
3.3. Các phương pháp lấy mẫu tín hiệu khác
3.4. Lượng tử hóa tín hiệu lấy mẫu
3.5. Khôi phục tín hiệu
Bài tập chương 3
Chương 4. TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC
4.1. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền thời gian
4.2. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số
4.3. Các hệ thống xử lý tín hiệu rời rạc
Bài tập chương 4
Chương 5. PHÉP BIẾN ĐỔI Z
5.1. Định nghĩa và ví dụ
5.2. Miền hội tụ của phép biến đổi z
5.3. Phép biến đổi z ngược
5.4. Các tính chất của phép biến đổi z
5.5. Mô tả hệ thống bằng hàm truyền đạt
5.6. Mô tả hệ thống bằng điểm cực và điểm không
Bài tập chương 5
Chương 6. PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC
6.1. Mục đích
6.2. Biến đổi Fourier rời rạc của tín hiệu rời rạc, tuần hoàn (chuỗi Fourier rời rạc DFS: Discrete Fourier serie)
6.3. Biến đổi Fourier rời rạc của tín hiệu rời rạc có độ dài hữu hạn (phép biến đổi Fourier rời rạc)
6.4. Các tính chất cơ bản của DFT
6.5. Lựa chọn N
6.6. Tích chập vòng
6.7. Phép biến đổi Fourier nhanh FFT
6.8. Hiệu ứng hạn chế độ dài tín hiệu để phân tích Fourier
Bài tập chương 6
Chương 7. TỔNG QUAN VỀ LỌC SỐ
7.1. Giới thiệu chung về lọc số
7.2. Bộ lọc có đáp ứng xung hữu hạn (FIR)
7.3. Các hàm cửa sổ sử dụng để tính toán hệ số lọc
7.4. Bộ lọc có đáp ứng xung vô hạn (IIR)
7.5. Các bộ lọc thông thấp, thông cao, bộ lọc thông dải và bộ lọc chắn dải
7.6. Các dạng lọc tương tự IIR cơ bản
7.7. Các phương pháp biến đổi từ lọc tương tự sang lọc số
7.8. Phần mềm Matlab và các hỗ trợ xử lý tín hiệu và lọc số
7.9. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dài từ đến các bộ lọc số
7.10. Các ảnh hưởng của việc hữu hạn độ dài từ
7.11. Bài toán ứng dụng thiết kế bộ lọc bằng phần mềm FDA
7.11.1. Bài tập 1
7.11.2. Bài tập 2
Bài tập chương 7
Chương 8. VI XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
8.1. Giới thiệu chung
8.2. Biểu diễn dữ liệu và số học
8.3. Bộ vi xử lý tín hiệu số DSP 56002 – Motorola
8.4. Tập lệnh của DSP 56K
8.5. Bộ vi xử lý tín hiệu số TMS320C2000 – Texas Instrument
ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG
PHỤ LỤC
A. Bảng biến đổi Fourier
B. Bảng biến đổi Z
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1 (UPDATING...)
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
LINK DOWNLOAD - BẢN 2025 (UPDATING...)
Cuốn sách “Biến đổi tín hiệu số và ứng dụng” được biên soạn nhằm cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cơ bản và nâng cao về các phương pháp và kỹ thuật xử lý tín hiệu và lọc số. Nội dung sách không chỉ tập trung vào lý thuyết mà còn đưa ra nhiều ví dụ thực tiễn và bài tập ứng dụng, giúp bạn đọc dễ dàng nắm bắt và áp dụng kiến thức vào thực tế. Thông qua cuốn sách này, bạn đọc sẽ có được cái nhìn tổng quan và sâu sắc về lĩnh vực biến đổi và xử lý tín hiệu, từ đó có thể tự tin áp dụng vào công việc và nghiên cứu của mình.
Nội dung sách bao gồm 8 chương, được biên soạn làm giáo trình học tập cho sinh viên, học viên cao học thuộc các chương trình đào tạo của ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa, Kỹ thuật điện và Điện tử Viễn thông, phục vụ cho các môn học Biến đổi tín hiệu và ứng dụng, Xử lý tín hiệu số và Lọc số. Đồng thời, sách cũng là tài liệu tham khảo cho các kỹ sư và những người quan tâm nghiên cứu trong lĩnh vực xử lý tín hiệu và phát triển các ứng dụng trên các bộ vi xử lý tín hiệu số DSP.
NỘI DUNG:
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Một số định nghĩa cơ bản
1.2. Kênh truyền thông tin
1.3. Mô hình tín hiệu
1.4. Một số chức năng chính của xử lý tín hiệu
1.5. Các bộ vi xử lý tín hiệu số DSP
Chương 2. TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG LIÊN TỤC
2.1. Biểu diễn tín hiệu liên tục
2.2. Biến đổi Fourier của tín hiệu liên tục bất kỳ – tích phân Fourier
2.3. Hàm Delta và xung Dirac
2.4. Biến đổi Fourier của tín hiệu liên tục chu kỳ
2.5. Hệ thống liên tục
2.6. Hệ thống truyền tín hiệu
2.7. Hàm tương quan
2.8. Nhiễu
2.9. Lọc các tín hiệu tương tự
Bài tập ứng dụng
Bài tập chương 2
Chương 3. BIẾN ĐỔI TÍN HIỆU LIÊN TỤC THÀNH TÍN HIỆU RỜI RẠC – KHÔI PHỤC TÍN HIỆU
3.1. Lấy mẫu tín hiệu tương tự
3.2. Phương pháp lấy mẫu lý tưởng
3.3. Các phương pháp lấy mẫu tín hiệu khác
3.4. Lượng tử hóa tín hiệu lấy mẫu
3.5. Khôi phục tín hiệu
Bài tập chương 3
Chương 4. TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC
4.1. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền thời gian
4.2. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số
4.3. Các hệ thống xử lý tín hiệu rời rạc
Bài tập chương 4
Chương 5. PHÉP BIẾN ĐỔI Z
5.1. Định nghĩa và ví dụ
5.2. Miền hội tụ của phép biến đổi z
5.3. Phép biến đổi z ngược
5.4. Các tính chất của phép biến đổi z
5.5. Mô tả hệ thống bằng hàm truyền đạt
5.6. Mô tả hệ thống bằng điểm cực và điểm không
Bài tập chương 5
Chương 6. PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC
6.1. Mục đích
6.2. Biến đổi Fourier rời rạc của tín hiệu rời rạc, tuần hoàn (chuỗi Fourier rời rạc DFS: Discrete Fourier serie)
6.3. Biến đổi Fourier rời rạc của tín hiệu rời rạc có độ dài hữu hạn (phép biến đổi Fourier rời rạc)
6.4. Các tính chất cơ bản của DFT
6.5. Lựa chọn N
6.6. Tích chập vòng
6.7. Phép biến đổi Fourier nhanh FFT
6.8. Hiệu ứng hạn chế độ dài tín hiệu để phân tích Fourier
Bài tập chương 6
Chương 7. TỔNG QUAN VỀ LỌC SỐ
7.1. Giới thiệu chung về lọc số
7.2. Bộ lọc có đáp ứng xung hữu hạn (FIR)
7.3. Các hàm cửa sổ sử dụng để tính toán hệ số lọc
7.4. Bộ lọc có đáp ứng xung vô hạn (IIR)
7.5. Các bộ lọc thông thấp, thông cao, bộ lọc thông dải và bộ lọc chắn dải
7.6. Các dạng lọc tương tự IIR cơ bản
7.7. Các phương pháp biến đổi từ lọc tương tự sang lọc số
7.8. Phần mềm Matlab và các hỗ trợ xử lý tín hiệu và lọc số
7.9. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dài từ đến các bộ lọc số
7.10. Các ảnh hưởng của việc hữu hạn độ dài từ
7.11. Bài toán ứng dụng thiết kế bộ lọc bằng phần mềm FDA
7.11.1. Bài tập 1
7.11.2. Bài tập 2
Bài tập chương 7
Chương 8. VI XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
8.1. Giới thiệu chung
8.2. Biểu diễn dữ liệu và số học
8.3. Bộ vi xử lý tín hiệu số DSP 56002 – Motorola
8.4. Tập lệnh của DSP 56K
8.5. Bộ vi xử lý tín hiệu số TMS320C2000 – Texas Instrument
ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG
PHỤ LỤC
A. Bảng biến đổi Fourier
B. Bảng biến đổi Z
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1 (UPDATING...)
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
LINK DOWNLOAD - BẢN 2025 (UPDATING...)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: