Mỡ bôi trơn công nghiệp - Thành phần, lượng mỡ và chu kỳ bơm


Ở bài viết này EBOOKBKMT sẽ giới thiệu đến các bạn thành phần của mỡ bôi trơn công nghiệp, xác định lượng mỡ bôi trơn, chu kỳ bơm mỡ, ...

Thành phần của mỡ

>>>  Chất làm đặc: 5 - 20%
- Xà phòng (đơn, hỗn hợp, phức hợp).
- Không xà phòng.
>>> Dầu gốc: 75 - 95%
- Dầu khoáng hoặc dầu tổng hợp
- Độ nhớt của dầu gốc
>>> Phụ gia: 0 - 15%
- Chống mài mòn, chịu cực áp
- Chống rỉ, chống oxy hóa
- Chất bám dính


Tính chất của một số chất làm đặc



"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"

Hướng dẫn trộn lẫn các loại mỡ



"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"

Độ đặc của mỡ


"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"

Xác định lượng mỡ bôi trơn

Bơm mỡ vừa đủ:
- Khoảng 1/3 thể tích hộp ổ trục
- Quá nhiều mỡ sẽ làm nóng ổ trục
- Lượng mỡ có thể đo bằng số lần bơm (chú ý không để lọt khí trong súng bơm mỡ).
- Công thức của SKF:
Gp = 0,005 x D x B
Trong đó:
Gp - Lượng mỡ bổ sung (gam)
D - Đường kính ngoài của ổ trục (mm)
B - Bề rộng của ổ trục (mm)


Ví dụ:
Loại ổ: Ổ bi tròn 6308 - Kích thước: 90 OD x 40 ID x 23B
Tốc độ quay: 1800 v/p - Lượng mỡ: 11g

Chu kỳ bơm mỡ

Chu kỳ bơm mỡ được xác định bởi:
- Khuyến cáo của nhà sản xuất máy
- Kinh nghiệm bảo trì
- Phân tích rung động
- Công thức tổng quát:
                Chu kỳ bơm mỡ (giờ) = K x {[(14 x 10^6) / (n x sqrt(d))] - 4d}
                Trong đó:
                K - Hệ số ổ trục (Với ổ bi K = 10, ổ đũa K = 5, ổ chặn ổ côn K = 1)
                n - Tốc độ quay của ổ (v/p)
                d - Đường kính trong của ổ (mm)
Kết quả tính toán có thể cần được hiệu chỉnh tùy theo môi trường làm việc của ổ trục (nhiệt độ cao, nhiều bụi, ẩm ướt,...).

Theo như ví dụ ở trên với ổ bị tròn 6308 thì chu kỳ bơm mỡ sau khi tính toán là 10.710 giờ (15 tháng)

Chúc các bạn thành công!


Ở bài viết này EBOOKBKMT sẽ giới thiệu đến các bạn thành phần của mỡ bôi trơn công nghiệp, xác định lượng mỡ bôi trơn, chu kỳ bơm mỡ, ...

Thành phần của mỡ

>>>  Chất làm đặc: 5 - 20%
- Xà phòng (đơn, hỗn hợp, phức hợp).
- Không xà phòng.
>>> Dầu gốc: 75 - 95%
- Dầu khoáng hoặc dầu tổng hợp
- Độ nhớt của dầu gốc
>>> Phụ gia: 0 - 15%
- Chống mài mòn, chịu cực áp
- Chống rỉ, chống oxy hóa
- Chất bám dính


Tính chất của một số chất làm đặc



"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"

Hướng dẫn trộn lẫn các loại mỡ



"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"

Độ đặc của mỡ


"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"

Xác định lượng mỡ bôi trơn

Bơm mỡ vừa đủ:
- Khoảng 1/3 thể tích hộp ổ trục
- Quá nhiều mỡ sẽ làm nóng ổ trục
- Lượng mỡ có thể đo bằng số lần bơm (chú ý không để lọt khí trong súng bơm mỡ).
- Công thức của SKF:
Gp = 0,005 x D x B
Trong đó:
Gp - Lượng mỡ bổ sung (gam)
D - Đường kính ngoài của ổ trục (mm)
B - Bề rộng của ổ trục (mm)


Ví dụ:
Loại ổ: Ổ bi tròn 6308 - Kích thước: 90 OD x 40 ID x 23B
Tốc độ quay: 1800 v/p - Lượng mỡ: 11g

Chu kỳ bơm mỡ

Chu kỳ bơm mỡ được xác định bởi:
- Khuyến cáo của nhà sản xuất máy
- Kinh nghiệm bảo trì
- Phân tích rung động
- Công thức tổng quát:
                Chu kỳ bơm mỡ (giờ) = K x {[(14 x 10^6) / (n x sqrt(d))] - 4d}
                Trong đó:
                K - Hệ số ổ trục (Với ổ bi K = 10, ổ đũa K = 5, ổ chặn ổ côn K = 1)
                n - Tốc độ quay của ổ (v/p)
                d - Đường kính trong của ổ (mm)
Kết quả tính toán có thể cần được hiệu chỉnh tùy theo môi trường làm việc của ổ trục (nhiệt độ cao, nhiều bụi, ẩm ướt,...).

Theo như ví dụ ở trên với ổ bị tròn 6308 thì chu kỳ bơm mỡ sau khi tính toán là 10.710 giờ (15 tháng)

Chúc các bạn thành công!

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: