ĐỒ ÁN - Thiết kế hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất 12 tấn/ mẻ với thời gian sấy 4,5 - 6h

Từ đầu thế kỷ XIX đến nay, khoa học kỹ thuật đã phát triển vô cùng mạnh mẽ. Nó đã giải phóng sức lao động cho con người, tăng năng suất lên hàng chục lần. Các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã đóng góp cho loài người nhiều phát minh mới, phát triển các loại máy móc phục vụ cho cuộc sống tiện nghi của loài người.
Ngày nay, đối với nước ta, năng suất của người lao động được nâng lên rất cao nhờ sự giúp sức của nhiều loại máy móc hiện đại, các phương pháp nuôi trồng tiên tiến. Sản lượng lương thực, thực phẩm hàng năm không những đủ dùng mà còn xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Các loại lương thực, thực phẩm đều dễ bị hư hỏng ở điều kiện khí hậu bình thường. Do đó muốn bảo quản lương thực, thực phẩm được lâu dài để có thể dễ dàng vận chuyển đi xa thì không còn cách nào khác là chúng ta phải sấy khô hoặc ướp lạnh lương thực, thực phẩm sau đó bảo quản ở môi trường thích hợp. Ngoài kỹ thuật lạnh, sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến nông – hải sản. Trong nông nghiệp, sấy là một trong những công đoạn quan trọng sau thu hoạch. Quá trình sấy không chỉ là tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà là một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn ít năng lượng và chi phí vận hành thấp. Chẳng hạn trong chế biến nông – hải sản, sản phẩm sấy phải đảm bảo duy trì mầu sắc, hương vị, các vi lượng v.v...

Đề tài của em là thiết kế hệ thống sấy thóc. Đề tài của em được chia thành các phần như sau:
Chương 1. Khái quát chung
1. Giới thiệu chung về đề tài
2. Trình bày vật liệu sấy và công nghệ sản xuất sản phẩm
Chương 2. Chọn phương án sấy, TBS, TNS, thông số chế độ sấy, nhiên liệu sử dụng
1. Chọn phương án sấy
2. Chọn thiết bị sấy, tác nhân sấy, nhiên liệu
3. Tính toán hệ thống sấy tháp
Chương 3. Các bước tính toán quá trình sấy
1. Tính cân bằng vật chất và cân bằng nhiệt cho buồng đốt
2. Tính toán nhiệt quá trình khi sấy
3. Tính toán Calorife (hoặc buồng hòa trộn)
4. Tính trở lực và chọn quạt hệ thống sấy
Chương 4. Chọn thiết bị đo
1. Lựa chọn thiết bị đo nhiệt độ
2. Lựa chọn thiết bị đo độ ẩm
3. Lựa chọn thiết bị đo áp suất
Chương 5. Tính kinh tế quá trình sấy

LINK DOWNLOAD

Từ đầu thế kỷ XIX đến nay, khoa học kỹ thuật đã phát triển vô cùng mạnh mẽ. Nó đã giải phóng sức lao động cho con người, tăng năng suất lên hàng chục lần. Các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã đóng góp cho loài người nhiều phát minh mới, phát triển các loại máy móc phục vụ cho cuộc sống tiện nghi của loài người.
Ngày nay, đối với nước ta, năng suất của người lao động được nâng lên rất cao nhờ sự giúp sức của nhiều loại máy móc hiện đại, các phương pháp nuôi trồng tiên tiến. Sản lượng lương thực, thực phẩm hàng năm không những đủ dùng mà còn xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Các loại lương thực, thực phẩm đều dễ bị hư hỏng ở điều kiện khí hậu bình thường. Do đó muốn bảo quản lương thực, thực phẩm được lâu dài để có thể dễ dàng vận chuyển đi xa thì không còn cách nào khác là chúng ta phải sấy khô hoặc ướp lạnh lương thực, thực phẩm sau đó bảo quản ở môi trường thích hợp. Ngoài kỹ thuật lạnh, sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến nông – hải sản. Trong nông nghiệp, sấy là một trong những công đoạn quan trọng sau thu hoạch. Quá trình sấy không chỉ là tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà là một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn ít năng lượng và chi phí vận hành thấp. Chẳng hạn trong chế biến nông – hải sản, sản phẩm sấy phải đảm bảo duy trì mầu sắc, hương vị, các vi lượng v.v...

Đề tài của em là thiết kế hệ thống sấy thóc. Đề tài của em được chia thành các phần như sau:
Chương 1. Khái quát chung
1. Giới thiệu chung về đề tài
2. Trình bày vật liệu sấy và công nghệ sản xuất sản phẩm
Chương 2. Chọn phương án sấy, TBS, TNS, thông số chế độ sấy, nhiên liệu sử dụng
1. Chọn phương án sấy
2. Chọn thiết bị sấy, tác nhân sấy, nhiên liệu
3. Tính toán hệ thống sấy tháp
Chương 3. Các bước tính toán quá trình sấy
1. Tính cân bằng vật chất và cân bằng nhiệt cho buồng đốt
2. Tính toán nhiệt quá trình khi sấy
3. Tính toán Calorife (hoặc buồng hòa trộn)
4. Tính trở lực và chọn quạt hệ thống sấy
Chương 4. Chọn thiết bị đo
1. Lựa chọn thiết bị đo nhiệt độ
2. Lựa chọn thiết bị đo độ ẩm
3. Lựa chọn thiết bị đo áp suất
Chương 5. Tính kinh tế quá trình sấy

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: