Công ty Vinamilk đã áp dụng kênh phân phối nào , phân tích ưu nhược điểm
• Phân phối là quá trình kinh tế, tổ chức, kỹ thuật, điều hành vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
• Kênh phân phối là tập hợp cácc tác nhân (có thể là cá nhân hoặc tổ chức) có mối liên hệ với nhau tham gia vào hoạt động phân phối để vận động hàng hoá từ nơi sản xuất đến tiêu dùng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của thị trường.
• Chiến lược phân phối sản phẩm là phương thức hoạt động của doanh nghiệp ra các quyết định đưa hàng hóa vào các kênh phân phối để tiếp cận và khai thác hợp lý nhất nhu cầu của thị trường, từ đó thực hiện việc đưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng một cách hiệu quả nhất, nhằm đạt được lợi nhuận tối đa.
1.1.2. Đặc trưng của kênh phân phối
• Chiều dài của kênh phân phối (là số cấp trong kênh): biểu thi jcác giai đoạn trung gian trong kênh phân phối.
• Chiều rộng của kênh phân phối: đo bằng số các địa điểm phân phối trong cùng một giai đoạn của kênh.
• Chiều sâu của kênh phân phối: biểu thị mức độ phân phối hàng hoá tới gần người tiêu dùng cuối cùng.
1.1.3. Phân loại kênh phân phối
• Kênh phân phối trực tiếp (kênh không cấp): đây là loại kênh phân phối không có khâu trung gian, hàng hoá vận động di chuyển từ người sản xuất đến thẳng người tiêu dùng. Ưu điểm của loại kênh này là giá thành thấp, thông tin phản hồi nhanh và lợi nhuận do doanh nghiệp hưởng hết. Bên cạnh đó, nó cũng có những điểm như nguồn lực bị phân tán, vận chuyển chậm...
• Kênh phân phối gián tiếp: là loại kênh phân phối mà trong đó có sự tồn tại của các phần tử trung gian, hàng hoá được chuyển qua một số lần thay đổi quyền sở hữu từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Ưu điểm của loại kênh này có thể chia sẻ rủi ro giữa người sản xuất và người tiêu dùng, nguồn lực ít bị phân tán và có thế mở rộng thị trường. Nhưng nó lại mang nhược điểm là lợi nhuận bị chia
sẻ, giá bán cao và thông tin phản hồi dễ bị lệch lạc.
Nhóm 12. Lớp Đại Học Kế Toán K08A Trang - 1-
Tiểu luận nhóm Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Thanh Tuyền
• Phân phối là quá trình kinh tế, tổ chức, kỹ thuật, điều hành vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
• Kênh phân phối là tập hợp cácc tác nhân (có thể là cá nhân hoặc tổ chức) có mối liên hệ với nhau tham gia vào hoạt động phân phối để vận động hàng hoá từ nơi sản xuất đến tiêu dùng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của thị trường.
• Chiến lược phân phối sản phẩm là phương thức hoạt động của doanh nghiệp ra các quyết định đưa hàng hóa vào các kênh phân phối để tiếp cận và khai thác hợp lý nhất nhu cầu của thị trường, từ đó thực hiện việc đưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng một cách hiệu quả nhất, nhằm đạt được lợi nhuận tối đa.
1.1.2. Đặc trưng của kênh phân phối
• Chiều dài của kênh phân phối (là số cấp trong kênh): biểu thi jcác giai đoạn trung gian trong kênh phân phối.
• Chiều rộng của kênh phân phối: đo bằng số các địa điểm phân phối trong cùng một giai đoạn của kênh.
• Chiều sâu của kênh phân phối: biểu thị mức độ phân phối hàng hoá tới gần người tiêu dùng cuối cùng.
1.1.3. Phân loại kênh phân phối
• Kênh phân phối trực tiếp (kênh không cấp): đây là loại kênh phân phối không có khâu trung gian, hàng hoá vận động di chuyển từ người sản xuất đến thẳng người tiêu dùng. Ưu điểm của loại kênh này là giá thành thấp, thông tin phản hồi nhanh và lợi nhuận do doanh nghiệp hưởng hết. Bên cạnh đó, nó cũng có những điểm như nguồn lực bị phân tán, vận chuyển chậm...
• Kênh phân phối gián tiếp: là loại kênh phân phối mà trong đó có sự tồn tại của các phần tử trung gian, hàng hoá được chuyển qua một số lần thay đổi quyền sở hữu từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Ưu điểm của loại kênh này có thể chia sẻ rủi ro giữa người sản xuất và người tiêu dùng, nguồn lực ít bị phân tán và có thế mở rộng thị trường. Nhưng nó lại mang nhược điểm là lợi nhuận bị chia
sẻ, giá bán cao và thông tin phản hồi dễ bị lệch lạc.
Nhóm 12. Lớp Đại Học Kế Toán K08A Trang - 1-
Tiểu luận nhóm Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Thanh Tuyền

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: