SÁCH - Giáo trình kỹ thuật thủy khí (Vũ Duy Quang Cb & Phạm Đức Nhuận) Full





Môn học Kỹ thuật Thuỷ khí hay nói đầy đủ hơn là Cơ học chất lỏng và chất khí kỹ thuật - Cơ Thuỷ khí kỹ thuật - được giảng dạy cho sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội và một số trường đại học kỹ thuật. 

Cuốn giáo trình này được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập với chất lượng ngày càng cao. Cuốn sách cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các kỹ sư ngành Máy Thuỷ khí, Hàng không, Tàu thuỷ, v.v..


NỘI DUNG:


Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Tĩnh học chất lỏng
Chương 3: Động học chất lỏng
Chương 4: Động lực học chất lỏng
Chương 5: Chuyển động một chiều của chất lỏng không nén được
Chương 6: Chuyển động một chiều của chất khí
Chương 7: Tính toán thủy lực đường ống
Chương 8: Lực tác động lene vật ngập trong chất lỏng chuyển động
Chương 9: Mô hình hóa. Cơ sở lý thuyết thứ nguyên, tương tự
Chương 10: Bơm li tâm và máy thủy lực cánh dẫn
Chương 11: Bơm pittông và máy thủy lực thể tích
Chương 12: Truyền động thủy lực.
Phụ lục.
Tài liệu tham khảo



Chương 1. Mở đầu 
§1.1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học - ứng dụng
§1.2. Sơ lược lịch sử phát triển môn học
§1.3. Một số định nghĩa và tính chất cơ lí của chất lỏng 
Chương 2. Tĩnh học chất lỏng
§2.1. Áp suất thủy tĩnh
§2.2. Phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng - Phương trình Ơle tĩnh 
§2.3. Phương trình cơ bản thủy tĩnh 
§2.4. Tĩnh tương đối
§2.5. Tính áp lực thủy tĩnh
§2.6. Một số nguyên lí thủy tĩnh
§2.7. Tĩnh học chất khí
§2.8. Ví dụ và bài tập 
Chương 3. Động học chất lỏng 
§3.1. Hai phương pháp nghiên cứu chuyển động của chất lỏng 
§3.2. Các đặc trưng động học 
§3.3. Định lí Cosi - Hemhon (định lí Hemhon 1)
§3.4. Phương trình liên tục
Chương 4. Động lực học chất lỏng
§4.1. Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng thực
§4.2. Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lí tưởng
§4.3. Tích phân phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lí tưởng
§4.4. Phương trình Bécnuli đối với chất lỏng thực 
§4.5. Áp dụng phương trình Bécnuli 
§4.6. Các định lí Ơle
§4.7. Ví dụ và bài tập
Chương 5. Chuyển động một chiều của chất lỏng không nén được
§5.1. Tổn thất năng lượng trong dòng chảy 
§5.2. Dòng chảy rối trong ống
§5.3. Dòng chảy tầng trong ống - Dòng Hagen – Poadơi
§5.4. Dòng chảy tầng có áp trong các khe hẹp 
§5.5. Dòng chảy trong khe hẹp do ma sát - cơ sở của lý thuyết bôi trơn thủy động
§5.6. Ví dụ và bài tập
Chương 6. Chuyển động một chiều của chất khí 
§6.1. Các phương trình cơ bản của chất khí
§6.2. Các thông số dòng khí
§6.3. Chuyển động của chất khí trong ống phun
§6.4. Tính toán dòng khí bằng các hàm khí động và biểu đồ 
Chương 7. Tính toán thủy lực đường ống 
§7.1. Cơ sở lí thuyết để tính toán đường ống
§7.2. Tính toán thủy lực đường ống ngắn phức tạp 
§7.3. Phương pháp dùng hệ số đặc trưng lưu lượng K 
§7.4. Hiện tượng va đập thủy lực trong đường ống
§7.5. Chuyển động của chất khí trong ống dẫn
§7.6. Ví dụ và bài tập 
Chương 8. Lực tác dụng lên vật ngập trong chất lỏng chuyển động 
§8.1. Lực cản, lực nâng
§8.2. Lớp biên 
§8.3. Một số bài toán lớp biên 
§8.4. Lớp biên nhiệt độ
Chương 9. Mô hình hoá. Cơ sở lí thuyết thứ nguyên, tương tự 
§9.1. Mở đầu 
§9.2. Lí thuyết thứ nguyên 
§9.3. Các tiêu chuẩn tương tự
§9.4. Mô hình hóa từng phần
Chương 10. Bơm li tâm và máy thủy lực cánh dẫn
§10.1. Khái niệm chung về máy thủy lực
§10.2. Giới thiệu chung về bơm li tâm 
§10.3. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm li tâm 
§10.4. Các thông số cơ bản của bơm li tâm
§10.5. Đường đặc tính của bơm li tâm 
§10.6. Điểm làm việc và điều chỉnh bơm li tâm
§10.7. Ghép bơm
§10.8. Những chú ý khi sử dụng bơm li tâm 
§10.9. Một số vấn đề về máy thủy lực cánh dẫn
Chương 11. Bơm pittông và máy thủy lực thể tích
§11.1. Khái niệm chung
§11.2. Phân loại
§11.3. Các thông số cơ bản của pittông
§11.4. Đường đặc tính của bơm pittông
§11.5. Một số vấn đề về máy thủy lực thể tích 
Chương 12. Truyền động thủy lực
§12.1. Giới thiệu chung 
§12.2. Truyền động thủy động 
§12.3. Truyền động thủy lực thể tích
Phụ lục 
Tài liệu tham khảo















Môn học Kỹ thuật Thuỷ khí hay nói đầy đủ hơn là Cơ học chất lỏng và chất khí kỹ thuật - Cơ Thuỷ khí kỹ thuật - được giảng dạy cho sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội và một số trường đại học kỹ thuật. 

Cuốn giáo trình này được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập với chất lượng ngày càng cao. Cuốn sách cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các kỹ sư ngành Máy Thuỷ khí, Hàng không, Tàu thuỷ, v.v..


NỘI DUNG:


Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Tĩnh học chất lỏng
Chương 3: Động học chất lỏng
Chương 4: Động lực học chất lỏng
Chương 5: Chuyển động một chiều của chất lỏng không nén được
Chương 6: Chuyển động một chiều của chất khí
Chương 7: Tính toán thủy lực đường ống
Chương 8: Lực tác động lene vật ngập trong chất lỏng chuyển động
Chương 9: Mô hình hóa. Cơ sở lý thuyết thứ nguyên, tương tự
Chương 10: Bơm li tâm và máy thủy lực cánh dẫn
Chương 11: Bơm pittông và máy thủy lực thể tích
Chương 12: Truyền động thủy lực.
Phụ lục.
Tài liệu tham khảo



Chương 1. Mở đầu 
§1.1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học - ứng dụng
§1.2. Sơ lược lịch sử phát triển môn học
§1.3. Một số định nghĩa và tính chất cơ lí của chất lỏng 
Chương 2. Tĩnh học chất lỏng
§2.1. Áp suất thủy tĩnh
§2.2. Phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng - Phương trình Ơle tĩnh 
§2.3. Phương trình cơ bản thủy tĩnh 
§2.4. Tĩnh tương đối
§2.5. Tính áp lực thủy tĩnh
§2.6. Một số nguyên lí thủy tĩnh
§2.7. Tĩnh học chất khí
§2.8. Ví dụ và bài tập 
Chương 3. Động học chất lỏng 
§3.1. Hai phương pháp nghiên cứu chuyển động của chất lỏng 
§3.2. Các đặc trưng động học 
§3.3. Định lí Cosi - Hemhon (định lí Hemhon 1)
§3.4. Phương trình liên tục
Chương 4. Động lực học chất lỏng
§4.1. Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng thực
§4.2. Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lí tưởng
§4.3. Tích phân phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lí tưởng
§4.4. Phương trình Bécnuli đối với chất lỏng thực 
§4.5. Áp dụng phương trình Bécnuli 
§4.6. Các định lí Ơle
§4.7. Ví dụ và bài tập
Chương 5. Chuyển động một chiều của chất lỏng không nén được
§5.1. Tổn thất năng lượng trong dòng chảy 
§5.2. Dòng chảy rối trong ống
§5.3. Dòng chảy tầng trong ống - Dòng Hagen – Poadơi
§5.4. Dòng chảy tầng có áp trong các khe hẹp 
§5.5. Dòng chảy trong khe hẹp do ma sát - cơ sở của lý thuyết bôi trơn thủy động
§5.6. Ví dụ và bài tập
Chương 6. Chuyển động một chiều của chất khí 
§6.1. Các phương trình cơ bản của chất khí
§6.2. Các thông số dòng khí
§6.3. Chuyển động của chất khí trong ống phun
§6.4. Tính toán dòng khí bằng các hàm khí động và biểu đồ 
Chương 7. Tính toán thủy lực đường ống 
§7.1. Cơ sở lí thuyết để tính toán đường ống
§7.2. Tính toán thủy lực đường ống ngắn phức tạp 
§7.3. Phương pháp dùng hệ số đặc trưng lưu lượng K 
§7.4. Hiện tượng va đập thủy lực trong đường ống
§7.5. Chuyển động của chất khí trong ống dẫn
§7.6. Ví dụ và bài tập 
Chương 8. Lực tác dụng lên vật ngập trong chất lỏng chuyển động 
§8.1. Lực cản, lực nâng
§8.2. Lớp biên 
§8.3. Một số bài toán lớp biên 
§8.4. Lớp biên nhiệt độ
Chương 9. Mô hình hoá. Cơ sở lí thuyết thứ nguyên, tương tự 
§9.1. Mở đầu 
§9.2. Lí thuyết thứ nguyên 
§9.3. Các tiêu chuẩn tương tự
§9.4. Mô hình hóa từng phần
Chương 10. Bơm li tâm và máy thủy lực cánh dẫn
§10.1. Khái niệm chung về máy thủy lực
§10.2. Giới thiệu chung về bơm li tâm 
§10.3. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm li tâm 
§10.4. Các thông số cơ bản của bơm li tâm
§10.5. Đường đặc tính của bơm li tâm 
§10.6. Điểm làm việc và điều chỉnh bơm li tâm
§10.7. Ghép bơm
§10.8. Những chú ý khi sử dụng bơm li tâm 
§10.9. Một số vấn đề về máy thủy lực cánh dẫn
Chương 11. Bơm pittông và máy thủy lực thể tích
§11.1. Khái niệm chung
§11.2. Phân loại
§11.3. Các thông số cơ bản của pittông
§11.4. Đường đặc tính của bơm pittông
§11.5. Một số vấn đề về máy thủy lực thể tích 
Chương 12. Truyền động thủy lực
§12.1. Giới thiệu chung 
§12.2. Truyền động thủy động 
§12.3. Truyền động thủy lực thể tích
Phụ lục 
Tài liệu tham khảo











M_tả
M_tả

2 nhận xét: