SÁCH - Bảo vệ các hệ thống điện (Trần Đình Long) Full
- Phần 2: xem xét việc bảo vệ các phần tử chính trong hệ thống điện bao gồm: máy phát điện đồng bộ, máy biến áp và máy biến áp tự ngẫu, bộ máy phát điện - máy biến áp...
- Phần 3: giới thiệu việc sử dụng kỹ thuật số trong bảo vệ và điều khiển hệ thống điện, trong đó xem xét vấn đề chuyển đổi tương tự - số các đại lượng đầu vào, lọc tín hiệu và các thuật toán bảo vệ số.
Hiểu biết về những hư hỏng và hiện tượng không bình thường có thể xảy ra trong hệ thống điện cùng với những phương pháp và thiết bị bảo vệ nhằm phát hiện đúng và nhanh chóng cách ly phần tử hư hỏng ra khỏi hệ thống, cảnh báo và xử lý khắc phục chế độ không bình thường là mảng kiến thức quan trọng của kỹ sư ngành hệ thống điện.
Ngoài phần mở đầu, sách gồm ba phần lớn: Phần thứ nhất: Giới thiệu những vấn đề chung về bảo vệ các hệ thống điện. Phần thứ hai: Xem xét việc bảo vệ các phần tử chính trong hệ thống điện bao gồm: máy phát điện đồng bộ, máy biến áp và máy biến áp tự ngẫu, bộ máy phát điện - máy biến áp, thanh góp, động cơ điện cao áp, các đường dây truyền tải và phân phối điện. Phần thứ ba: Giới thiệu việc sử dụng kỹ thuật số trong bảo vệ và điều khiển hệ thống điện, trong đó xem xét vấn đề chuyển đổi tương tự - số các đại lượng đầu vào, lọc tín hiệu số và các thuật toán bảo vệ số. Sách có thể được sử dụng như tài liệu giáo khoa cho sinh viên ngành Hệ thống điện và tài liệu tham khảo cho đông đảo kỹ sư, cán bộ nghiên cứu, thiết kế và vận hành các thiết bị bảo vệ trong hệ thống điện.
NỘI DUNG:
M-l Khái niệm chung
M-2 Những yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ hệ thống điện
M-3 Cơ cấu của các hệ thống bảo vệ
M-4 Những thông tin cần thiết phục vụ việc lựa chọn và tính toán bảo vệ hệ thống điện
PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN
Chương 1 TÍNH TOÁN CÁC CHẾ ĐỘ HƯ HỎNG VÀ LÀM VIỆC KHÔNG BÌNH THƯỜNG CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN
1.1. Ngắn mạch
1.2. Chạm đất trong lưới điện có trung điểm không nối đất hoặc nối qua cuộn dây dập hồ quang
1.3. Đứt dây (hoặc hở mạch) một pha
1.4. Các vòng dây trong máy điện chập nhau
1.5. Quá tải
1.6. Mất cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống điện
1.7. Dao động điện và mất ổn định của hệ thống
1.8. Các dạng hư hỏng và chế độ làm việc không bình thường khác
CHƯƠNG 2 CÁC PHẦN TỬ CHÍNH TRONG HỆ THỐNG BẢO VỆ RƠ LE
2.1. Máy biến dòng điện
2.2. Máy biến điện áp
2.3. Các bộ lọc thành phần đối xứng
2.4. Các bộ lọc sóng hài
2.5. Nguồn điện thao tác
2.6. Rơle
2.7. Kênh truyền tín hiệu
Chương 3 CÁC NGUYÊN LÝ ĐO LƯỜNG VÀ PHÁT HIỆN HƯ HỎNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
3.1. Các nguyên lý đo lường dùng cho mục đích bảo vệ
3.2. Quá dòng điện
3.3. So lệch dòng điện
3.4. So sánh pha của dòng điện
3.5. Quá điện áp và thiếu điện áp
3.6. Hướng công suất
3.7. Các thành phần đối xứng của dòng và áp
3.8. Tổng trở
3.9. Tần số
3.10. Các nguyên lý khác để phát hiện sự cố và chế độ làm việc không bình thường
PHẦN 2 BẢO VỆ CÁC PHẦN TỬ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN
Chương 4 BẢO VỆ CÁC ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN
4.1. Những vấn đề chung
4.2. Bảo vệ quá dòng điện
4.3. Bảo vệ so lệch dòng điện
4.4. Bảo vệ khoảng cách
4.5. Bảo vệ so sánh hướng
4.6. Bảo vệ chống chạm đất trong lưới điện có dòng chạm đất bé
4.7. Tự động đóng lại
4.8. Bảo vệ các đường dây phân phối điện
Chương 5 BẢO VỆ CÁC MÁY ĐIỆN VÀ TRANG BỊ ĐIỆN
5.1. Bảo vệ máy phát điện đồng bộ
5.2. Bảo vệ máy biến áp và máy biến áp tự ngẫu
5.3. Bảo vệ bộ máy phát điện và máy biến áp
5.4. Bảo vệ các hệ thống thanh góp và bảo vệ dự phòng máy cắt hỏng
5.5. Bảo vệ các động cơ điện ba pha điện áp cao
PHẦN 3 SỬ DỤNG KỸ THUẬT SỐ VÀ MÁY TÍNH TRONG BẢO VỆ VÀ ĐIỂU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN
Chương 6 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SỐ TRONG BẢO VỆ VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN
6.1. Giới thiệu chung
6.2. Nguyên lý làm việc của rơ le số
6.3. Phân cấp mạng lưới bảo vệ và điều khiển, điều độ hệ thống điện
6.4. Những định hướng phát triển của hệ thống điều khiển và thông tin điện lực
CHƯƠNG 7 CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ SỐ CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẦU VÀO VÀ LỌC TÍN HIỆU SỐ
7.1. Khái niệm cơ bản
7.2. Bộ lọc tín hiệu tương tự
7.3. Chuyển đổi tín hiệu tương tự - số (A/D)
7.4. Hiệu chỉnh
7.5. Xử lý tín hiệu số
7.6. Tổng hợp các bộ lọc vối xung đáp ứng vô hạn
7.7. Tổng hợp các bộ lọc với xung đáp ứng hữu hạn
7.8. Biểu diễn biến đầu vào bằng các thành phần trực giao
7.9. Tương quan số
7.10. Các bộ lọc thành phần đối xứng
Chương 8 CÁC THUẬT TOÁN BẢO VỆ SỐ
8.1. Giới thiệu chung
8.2. Phép đo biên độ của tín hiệu hình sin
8.3. Đo các thành phần tác dụng và phản kháng
8.4. Phép đo công suất
8.5. Đo khoảng cách theo phương pháp số
8.6. Đo tần số bằng phương pháp số
8.7. Cấu trúc lô gích của rơ le số
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐẶT MUA SÁCH BẢO VỆ CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
- Phần 2: xem xét việc bảo vệ các phần tử chính trong hệ thống điện bao gồm: máy phát điện đồng bộ, máy biến áp và máy biến áp tự ngẫu, bộ máy phát điện - máy biến áp...
- Phần 3: giới thiệu việc sử dụng kỹ thuật số trong bảo vệ và điều khiển hệ thống điện, trong đó xem xét vấn đề chuyển đổi tương tự - số các đại lượng đầu vào, lọc tín hiệu và các thuật toán bảo vệ số.
Hiểu biết về những hư hỏng và hiện tượng không bình thường có thể xảy ra trong hệ thống điện cùng với những phương pháp và thiết bị bảo vệ nhằm phát hiện đúng và nhanh chóng cách ly phần tử hư hỏng ra khỏi hệ thống, cảnh báo và xử lý khắc phục chế độ không bình thường là mảng kiến thức quan trọng của kỹ sư ngành hệ thống điện.
Ngoài phần mở đầu, sách gồm ba phần lớn: Phần thứ nhất: Giới thiệu những vấn đề chung về bảo vệ các hệ thống điện. Phần thứ hai: Xem xét việc bảo vệ các phần tử chính trong hệ thống điện bao gồm: máy phát điện đồng bộ, máy biến áp và máy biến áp tự ngẫu, bộ máy phát điện - máy biến áp, thanh góp, động cơ điện cao áp, các đường dây truyền tải và phân phối điện. Phần thứ ba: Giới thiệu việc sử dụng kỹ thuật số trong bảo vệ và điều khiển hệ thống điện, trong đó xem xét vấn đề chuyển đổi tương tự - số các đại lượng đầu vào, lọc tín hiệu số và các thuật toán bảo vệ số. Sách có thể được sử dụng như tài liệu giáo khoa cho sinh viên ngành Hệ thống điện và tài liệu tham khảo cho đông đảo kỹ sư, cán bộ nghiên cứu, thiết kế và vận hành các thiết bị bảo vệ trong hệ thống điện.
NỘI DUNG:
M-l Khái niệm chung
M-2 Những yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ hệ thống điện
M-3 Cơ cấu của các hệ thống bảo vệ
M-4 Những thông tin cần thiết phục vụ việc lựa chọn và tính toán bảo vệ hệ thống điện
PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN
Chương 1 TÍNH TOÁN CÁC CHẾ ĐỘ HƯ HỎNG VÀ LÀM VIỆC KHÔNG BÌNH THƯỜNG CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN
1.1. Ngắn mạch
1.2. Chạm đất trong lưới điện có trung điểm không nối đất hoặc nối qua cuộn dây dập hồ quang
1.3. Đứt dây (hoặc hở mạch) một pha
1.4. Các vòng dây trong máy điện chập nhau
1.5. Quá tải
1.6. Mất cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống điện
1.7. Dao động điện và mất ổn định của hệ thống
1.8. Các dạng hư hỏng và chế độ làm việc không bình thường khác
CHƯƠNG 2 CÁC PHẦN TỬ CHÍNH TRONG HỆ THỐNG BẢO VỆ RƠ LE
2.1. Máy biến dòng điện
2.2. Máy biến điện áp
2.3. Các bộ lọc thành phần đối xứng
2.4. Các bộ lọc sóng hài
2.5. Nguồn điện thao tác
2.6. Rơle
2.7. Kênh truyền tín hiệu
Chương 3 CÁC NGUYÊN LÝ ĐO LƯỜNG VÀ PHÁT HIỆN HƯ HỎNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
3.1. Các nguyên lý đo lường dùng cho mục đích bảo vệ
3.2. Quá dòng điện
3.3. So lệch dòng điện
3.4. So sánh pha của dòng điện
3.5. Quá điện áp và thiếu điện áp
3.6. Hướng công suất
3.7. Các thành phần đối xứng của dòng và áp
3.8. Tổng trở
3.9. Tần số
3.10. Các nguyên lý khác để phát hiện sự cố và chế độ làm việc không bình thường
PHẦN 2 BẢO VỆ CÁC PHẦN TỬ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN
Chương 4 BẢO VỆ CÁC ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN
4.1. Những vấn đề chung
4.2. Bảo vệ quá dòng điện
4.3. Bảo vệ so lệch dòng điện
4.4. Bảo vệ khoảng cách
4.5. Bảo vệ so sánh hướng
4.6. Bảo vệ chống chạm đất trong lưới điện có dòng chạm đất bé
4.7. Tự động đóng lại
4.8. Bảo vệ các đường dây phân phối điện
Chương 5 BẢO VỆ CÁC MÁY ĐIỆN VÀ TRANG BỊ ĐIỆN
5.1. Bảo vệ máy phát điện đồng bộ
5.2. Bảo vệ máy biến áp và máy biến áp tự ngẫu
5.3. Bảo vệ bộ máy phát điện và máy biến áp
5.4. Bảo vệ các hệ thống thanh góp và bảo vệ dự phòng máy cắt hỏng
5.5. Bảo vệ các động cơ điện ba pha điện áp cao
PHẦN 3 SỬ DỤNG KỸ THUẬT SỐ VÀ MÁY TÍNH TRONG BẢO VỆ VÀ ĐIỂU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN
Chương 6 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SỐ TRONG BẢO VỆ VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN
6.1. Giới thiệu chung
6.2. Nguyên lý làm việc của rơ le số
6.3. Phân cấp mạng lưới bảo vệ và điều khiển, điều độ hệ thống điện
6.4. Những định hướng phát triển của hệ thống điều khiển và thông tin điện lực
CHƯƠNG 7 CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ SỐ CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẦU VÀO VÀ LỌC TÍN HIỆU SỐ
7.1. Khái niệm cơ bản
7.2. Bộ lọc tín hiệu tương tự
7.3. Chuyển đổi tín hiệu tương tự - số (A/D)
7.4. Hiệu chỉnh
7.5. Xử lý tín hiệu số
7.6. Tổng hợp các bộ lọc vối xung đáp ứng vô hạn
7.7. Tổng hợp các bộ lọc với xung đáp ứng hữu hạn
7.8. Biểu diễn biến đầu vào bằng các thành phần trực giao
7.9. Tương quan số
7.10. Các bộ lọc thành phần đối xứng
Chương 8 CÁC THUẬT TOÁN BẢO VỆ SỐ
8.1. Giới thiệu chung
8.2. Phép đo biên độ của tín hiệu hình sin
8.3. Đo các thành phần tác dụng và phản kháng
8.4. Phép đo công suất
8.5. Đo khoảng cách theo phương pháp số
8.6. Đo tần số bằng phương pháp số
8.7. Cấu trúc lô gích của rơ le số
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐẶT MUA SÁCH BẢO VỆ CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: