SÁCH - Máy điện - Tập 2 (Vũ Gia Hanh Cb) Full





Bộ sách Máy điện này gồm 2 tập, được biên soạn lại trên cơ sở Giáo trình máy điện đã được in nǎm 1997, 1998. Nội dung nghiên cứu các vấn đề lý thuyết cơ bản, kết cấu và tinh nǎng của các máy điện. Nó được dùng làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên đại học, cao đẳng ngành Điện, đồng thời có thể làm tài liệu tham khảo cho các kỹ sư, kỹ thuật viên chế tạo và vận hành máy điện.


NỘI DUNG:

Phần thứ tư: Máy điện đồng bộ
Phần thứ nǎm: Máy điện một chiều
Phần thứ sáu: Máy điện xoay chiều có vành góp
Phần thứ bảy: Lý thuyết tổng quát các máy điện



PHẦN THỨ 4: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Chương 22. Đại cương về máy điện đồng bộ
   22.1 Phân loại và kết cấu của máy điện đồng bộ
   22.2 Hệ kích từ máy đồng bộ
   22.3 Các trị số định mức của máy điện đồng bộ
Chương 23. Từ trường trong máy điện đồng bộ
   23.1 Đại cương
   23.2 Từ trường của dây quấn kích thích (của cực từ)
   23.3 Từ trường của phần ứng
   23.4 Quy đổi các sức từ động trong máy điện đồng bộ
Chương 24. Quan hệ điện từ trong máy điện đồng bộ
   24.1 Đại cương
   24.2 Phương trình điện áp và đồ thị vector của máy điện đồng bộ
   24.3 Cân bằng năng lượng trong máy điện đồng bộ
   24.4 Các đặc tính góc của máy điện đồng bộ
Chương 25. Máy phát điện đồng bộ làm việc ở tải đối xứng
   25.1 Đại cương
   25.2 Các đặc tính của máy phát điện đồng bộ
   25.3 Cách xác định các tham số của máy phát điện đồng bộ
   25.4 Tổn hao và hiệu suất của máy điện đồng bộ
Chương 26. Máy phát điện đồng bộ làm việc ở tải không đối xứng
   26.1 Đại cương
   26.2 Các tham số của máy phát điện đồng bộ khi làm việc ở tải không đối xứng
   26.3 Ảnh hưởng của tải không đối xứng với máy phát điện đồng bộ
   26.4 Ngắn mạch không đối xứng
Chương 27. Máy phát điện đồng bộ làm việc song song
   27.1 Đại cương
   27.2 Ghép một máy phát điện đồng bộ làm việc song song
   27.3 Điều chỉnh công suất tác dụng và công suất phản kháng của máy phát đồng bộ
Chương 28. Động cơ và máy bù đồng bộ
   28.1 Động cơ điện đồng bộ
   28.2 Máy bù đồng bộ
Chương 29. Quá trình quá độ trong máy điện đồng bộ
   29.1 Đại cương
   29.2 Ngắn mạch đột nhiên ba pha của máy phát
Chương 30. Dao động của máy điện đồng bộ
   30.1 Khái niệm chung
   30.2 Mô-men và phương trình chuyển động của rô-to lúc dao động
   30.3 Dao động của máy điện đồng bộ khi làm việc song song với lưới điện
   30.4 Dao động cưỡng bức của máy phát điện đồng bộ khi làm việc đơn độc
Chương 31. Máy điện đồng bộ đặc biệt
   31.1 Máy phát điện đồng bộ một pha
   31.2 Máy biến đổi một phần ứng
   31.3 Động cơ điện phản kháng
   31.4 Động cơ kiểu nam châm vĩnh cửu
   31.5 Động cơ điện đồng bộ kiểu từ trễ
   31.6 Máy điện đồng bộ cảm ứng (máy phát cảm ứng tần số cao)
   31.7 Động cơ bước
  
PHẦN THỨ 5: MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Chương 32. Đại cương về máy điện một chiều
   32.1 Cấu tạo của máy điện một chiều
   32.2 Các trị số định mức
Chương 33. Từ trường trong máy điện một chiều
   33.1 Đại cương
   33.2 Từ trường lúc có tải
   33.3 Từ trường cực từ phụ
   33.4 Từ trường của dây quấn bù
   33.5 Thí dụng
Chương 34. Quan hệ điện từ trong máy điện một chiều
   34.1 Sức điện động cảm ứng trong dây quấn máy điện một chiều
   34.2 Mô-men điện từ và công suất
   34.3 Quá trình năng lượng và các phương trình cân băng
   34.4 Tính chất thuận nghịch trong máy điện một chiều
   34.5 Thí dụ
Chương 35. Đổi chiều
   35.1 Đại cương
   35.2 Quá trình đổi chiều
   35.3 Nguyên nhân sinh ra tia lửa và phương pháp cải thiện đổi chiều
   35.4 Thí dụng
Chương 36. Máy phát điện một chiều
   36.1 Đại cương
   36.2 Các tính chất của máy phát điện một chiều
   36.3 Máy phát điện một chiều làm việc song song
   36.4 Thí dụ
Chương 37. Động cơ điện một chiều
   37.1 Đại cương
   37.2 Mở máy động cơ điện một chiều
   37.3 Đặc tính của động cơ điện một chiều
   37.4 Thí dụ
Chương 38. Máy điện một chiều đặc biệt
   38.1 Máy điện một chiều từ trường ngang
   38.2 Máy phát hàn điện
   38.3 Máy phát điện một chiều một cực
   38.4 Máy điện một chiều công suất bé

PHẦN THỨ 6: MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ VÀNH GÓP
Chương 39. Động cơ điện ba pha có vành góp
   39.1 Đại cương
   39.2 Đưa thêm sức điện động phụ vào mạch thứ cấp của máy điện không đồng bộ
   39.3 Tạo sức điện động có tần số trượt nhờ vành góp
   39.4 Động cơ điện ba pha kích thích song song
   39.5 Động cơ điện ba pha kích thích nối tiếp
   39.6 Động cơ điện bù pha và máy bù pha
Chương 40. Động cơ điện một pha có vành góp
   40.1 Sức điện động biến áp và sức điện động quay sinh ra trong phần ứng của máy điện một pha có vành do từ trường đập mạch
   40.2 Động cơ nối tiếp một pha
   40.3 Động cơ điện đẩy

PHẦN THỨ 7: LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN TỔNG QUÁT
Chương 41. Lý thuyết máy điện tổng quát
   41.1 Đại cương
   41.2 Hệ phương trình tổng quát của máy điện quay
   41.3 Các dạng bài toán về máy điện













Bộ sách Máy điện này gồm 2 tập, được biên soạn lại trên cơ sở Giáo trình máy điện đã được in nǎm 1997, 1998. Nội dung nghiên cứu các vấn đề lý thuyết cơ bản, kết cấu và tinh nǎng của các máy điện. Nó được dùng làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên đại học, cao đẳng ngành Điện, đồng thời có thể làm tài liệu tham khảo cho các kỹ sư, kỹ thuật viên chế tạo và vận hành máy điện.


NỘI DUNG:

Phần thứ tư: Máy điện đồng bộ
Phần thứ nǎm: Máy điện một chiều
Phần thứ sáu: Máy điện xoay chiều có vành góp
Phần thứ bảy: Lý thuyết tổng quát các máy điện



PHẦN THỨ 4: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Chương 22. Đại cương về máy điện đồng bộ
   22.1 Phân loại và kết cấu của máy điện đồng bộ
   22.2 Hệ kích từ máy đồng bộ
   22.3 Các trị số định mức của máy điện đồng bộ
Chương 23. Từ trường trong máy điện đồng bộ
   23.1 Đại cương
   23.2 Từ trường của dây quấn kích thích (của cực từ)
   23.3 Từ trường của phần ứng
   23.4 Quy đổi các sức từ động trong máy điện đồng bộ
Chương 24. Quan hệ điện từ trong máy điện đồng bộ
   24.1 Đại cương
   24.2 Phương trình điện áp và đồ thị vector của máy điện đồng bộ
   24.3 Cân bằng năng lượng trong máy điện đồng bộ
   24.4 Các đặc tính góc của máy điện đồng bộ
Chương 25. Máy phát điện đồng bộ làm việc ở tải đối xứng
   25.1 Đại cương
   25.2 Các đặc tính của máy phát điện đồng bộ
   25.3 Cách xác định các tham số của máy phát điện đồng bộ
   25.4 Tổn hao và hiệu suất của máy điện đồng bộ
Chương 26. Máy phát điện đồng bộ làm việc ở tải không đối xứng
   26.1 Đại cương
   26.2 Các tham số của máy phát điện đồng bộ khi làm việc ở tải không đối xứng
   26.3 Ảnh hưởng của tải không đối xứng với máy phát điện đồng bộ
   26.4 Ngắn mạch không đối xứng
Chương 27. Máy phát điện đồng bộ làm việc song song
   27.1 Đại cương
   27.2 Ghép một máy phát điện đồng bộ làm việc song song
   27.3 Điều chỉnh công suất tác dụng và công suất phản kháng của máy phát đồng bộ
Chương 28. Động cơ và máy bù đồng bộ
   28.1 Động cơ điện đồng bộ
   28.2 Máy bù đồng bộ
Chương 29. Quá trình quá độ trong máy điện đồng bộ
   29.1 Đại cương
   29.2 Ngắn mạch đột nhiên ba pha của máy phát
Chương 30. Dao động của máy điện đồng bộ
   30.1 Khái niệm chung
   30.2 Mô-men và phương trình chuyển động của rô-to lúc dao động
   30.3 Dao động của máy điện đồng bộ khi làm việc song song với lưới điện
   30.4 Dao động cưỡng bức của máy phát điện đồng bộ khi làm việc đơn độc
Chương 31. Máy điện đồng bộ đặc biệt
   31.1 Máy phát điện đồng bộ một pha
   31.2 Máy biến đổi một phần ứng
   31.3 Động cơ điện phản kháng
   31.4 Động cơ kiểu nam châm vĩnh cửu
   31.5 Động cơ điện đồng bộ kiểu từ trễ
   31.6 Máy điện đồng bộ cảm ứng (máy phát cảm ứng tần số cao)
   31.7 Động cơ bước
  
PHẦN THỨ 5: MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Chương 32. Đại cương về máy điện một chiều
   32.1 Cấu tạo của máy điện một chiều
   32.2 Các trị số định mức
Chương 33. Từ trường trong máy điện một chiều
   33.1 Đại cương
   33.2 Từ trường lúc có tải
   33.3 Từ trường cực từ phụ
   33.4 Từ trường của dây quấn bù
   33.5 Thí dụng
Chương 34. Quan hệ điện từ trong máy điện một chiều
   34.1 Sức điện động cảm ứng trong dây quấn máy điện một chiều
   34.2 Mô-men điện từ và công suất
   34.3 Quá trình năng lượng và các phương trình cân băng
   34.4 Tính chất thuận nghịch trong máy điện một chiều
   34.5 Thí dụ
Chương 35. Đổi chiều
   35.1 Đại cương
   35.2 Quá trình đổi chiều
   35.3 Nguyên nhân sinh ra tia lửa và phương pháp cải thiện đổi chiều
   35.4 Thí dụng
Chương 36. Máy phát điện một chiều
   36.1 Đại cương
   36.2 Các tính chất của máy phát điện một chiều
   36.3 Máy phát điện một chiều làm việc song song
   36.4 Thí dụ
Chương 37. Động cơ điện một chiều
   37.1 Đại cương
   37.2 Mở máy động cơ điện một chiều
   37.3 Đặc tính của động cơ điện một chiều
   37.4 Thí dụ
Chương 38. Máy điện một chiều đặc biệt
   38.1 Máy điện một chiều từ trường ngang
   38.2 Máy phát hàn điện
   38.3 Máy phát điện một chiều một cực
   38.4 Máy điện một chiều công suất bé

PHẦN THỨ 6: MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ VÀNH GÓP
Chương 39. Động cơ điện ba pha có vành góp
   39.1 Đại cương
   39.2 Đưa thêm sức điện động phụ vào mạch thứ cấp của máy điện không đồng bộ
   39.3 Tạo sức điện động có tần số trượt nhờ vành góp
   39.4 Động cơ điện ba pha kích thích song song
   39.5 Động cơ điện ba pha kích thích nối tiếp
   39.6 Động cơ điện bù pha và máy bù pha
Chương 40. Động cơ điện một pha có vành góp
   40.1 Sức điện động biến áp và sức điện động quay sinh ra trong phần ứng của máy điện một pha có vành do từ trường đập mạch
   40.2 Động cơ nối tiếp một pha
   40.3 Động cơ điện đẩy

PHẦN THỨ 7: LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN TỔNG QUÁT
Chương 41. Lý thuyết máy điện tổng quát
   41.1 Đại cương
   41.2 Hệ phương trình tổng quát của máy điện quay
   41.3 Các dạng bài toán về máy điện









M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: