Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam


Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ở các giai đoạn trước mắt đến năm 2010, 2020 và lâu dài, những vấn đề sử dụng hợp lý các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, làn dụng và khai thác có hiệu quả các nguồn lực tự nhiên cho mục đích phát triển kinh tế là những vấn đề hết sức quan trọng, bức thiết. Các văn kiện Đại hội Đảng, những kế hoạch, chiến lược của Nhà nước, Chính phủ đã đề cập đến vấn đề này và đặt ra những nhiệm vụ hết sức cụ thể về việc sử dụng hợp lý tài nguyên, khai thác các nguồn lực tự nhiên, đồng thời cải tạo và bảo vệ môi trường cho phát triển
bền vững. Để giải quyết những vấn đề đặt ra thì một trong những phần nội dung quan trọng cần được sự quan tâm, tham gia thực hiện của các nhà địa lý nói chung và các nhà nghiên cứu cảnh quan nói riêng là nghiên cứu, xem xét một cách đầy đủ, đồng bộ đặc điểm các điều kiện tự nhiên theo các miền, các vùng, phân tích và đánh giá một cách tổng hợp chúng cho các mục đích ứng dụng thực tiễn cụ thể, cho phát triển sản xuất, kinh tế, sử dụng tối đa có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời bảo vệ được các điều kiện môi trường - sinh thái của lãnh thổ. Sự phân hóa theo không gian và thời gian của tự nhiên nhìn chung khả đa dạng, phức tạp. Trên cơ sở nghiên cứu quy luật phân hóa của tự nhiên, mối quan hệ tương hỗ giữa các thành phần và yếu tố của tự nhiên sẽ cho ta một bức tranh khảm về sự phân hóa một cách có hệ thống, có quy luật của các thể tổng hợp tự nhiên lãnh thổ. Nghiên cứu đặc điểm đặc trưng của các thể tổng hợp tự nhiên, làm rõ các quy luật phân hóa không gian, các đặc điểm phát sinh, phát triển của chúng chính là đối tượng và nhiệm vụ của cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên (phân vùng cảnh quan) chung.


Phần một: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam - thành phần và yếu tố cơ bản thành tạo cảnh quan
Chương I: Đặc điểm địa chất - kiến tạo và vai trò của nó trong việc hình thành nền cảnh quan
Chương II: Đặc điểm địa hình - nhân tố quan trọng trong hình thành và phát triển cảnh quan Việt Nam
Chương III: Đặc điểm khí hậu - nhân tố chính quyết định tính chất nhiệt đới gió mùa của cảnh quan Việt Nam
Chương IV: Đặc điểm thủy văn, hải văn nhân tố quan trọng trong chuyển hóa vật chất của cảnh quan Việt Nam
Chương V: Đặc điểm đất Việt Nam và vai trò của nhân tố đất trong thành tạo và phát triển cảnh quan Việt Nam
Chương VI: Đặc điểm giới sinh vật và vai trò của chúng trong sự hình thành và phát triển cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam
Chương VII: Tác động của con người đến việc hình thành và phát triển của cảnh quan hiện đại
Phần hai: Đặc điểm cảnh quan - cơ sở khoa học quan trọng trong nghiên cứu và sử dụng tổng hợp lãnh thổ
Chương I: Những vấn đề lý luận nghiên cứu cảnh quan chung và cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam
chươn II: Xây dựng bản đồ cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1000.000
Chương III: Phân tích cảnh quan đới gió mùa Việt Nam cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường
Chương IV: Phân vùng cảnh quan Việt Nam
Phần ba: Nghiên cứu ứng dụng cảnh quan Việt Nam
Chương I: Đánh giá cảnh quan
Chương II: Ứng dụng kết quả nghiên cứu cảnh quan cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên ở Việt Nam


Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ở các giai đoạn trước mắt đến năm 2010, 2020 và lâu dài, những vấn đề sử dụng hợp lý các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, làn dụng và khai thác có hiệu quả các nguồn lực tự nhiên cho mục đích phát triển kinh tế là những vấn đề hết sức quan trọng, bức thiết. Các văn kiện Đại hội Đảng, những kế hoạch, chiến lược của Nhà nước, Chính phủ đã đề cập đến vấn đề này và đặt ra những nhiệm vụ hết sức cụ thể về việc sử dụng hợp lý tài nguyên, khai thác các nguồn lực tự nhiên, đồng thời cải tạo và bảo vệ môi trường cho phát triển
bền vững. Để giải quyết những vấn đề đặt ra thì một trong những phần nội dung quan trọng cần được sự quan tâm, tham gia thực hiện của các nhà địa lý nói chung và các nhà nghiên cứu cảnh quan nói riêng là nghiên cứu, xem xét một cách đầy đủ, đồng bộ đặc điểm các điều kiện tự nhiên theo các miền, các vùng, phân tích và đánh giá một cách tổng hợp chúng cho các mục đích ứng dụng thực tiễn cụ thể, cho phát triển sản xuất, kinh tế, sử dụng tối đa có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời bảo vệ được các điều kiện môi trường - sinh thái của lãnh thổ. Sự phân hóa theo không gian và thời gian của tự nhiên nhìn chung khả đa dạng, phức tạp. Trên cơ sở nghiên cứu quy luật phân hóa của tự nhiên, mối quan hệ tương hỗ giữa các thành phần và yếu tố của tự nhiên sẽ cho ta một bức tranh khảm về sự phân hóa một cách có hệ thống, có quy luật của các thể tổng hợp tự nhiên lãnh thổ. Nghiên cứu đặc điểm đặc trưng của các thể tổng hợp tự nhiên, làm rõ các quy luật phân hóa không gian, các đặc điểm phát sinh, phát triển của chúng chính là đối tượng và nhiệm vụ của cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên (phân vùng cảnh quan) chung.


Phần một: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam - thành phần và yếu tố cơ bản thành tạo cảnh quan
Chương I: Đặc điểm địa chất - kiến tạo và vai trò của nó trong việc hình thành nền cảnh quan
Chương II: Đặc điểm địa hình - nhân tố quan trọng trong hình thành và phát triển cảnh quan Việt Nam
Chương III: Đặc điểm khí hậu - nhân tố chính quyết định tính chất nhiệt đới gió mùa của cảnh quan Việt Nam
Chương IV: Đặc điểm thủy văn, hải văn nhân tố quan trọng trong chuyển hóa vật chất của cảnh quan Việt Nam
Chương V: Đặc điểm đất Việt Nam và vai trò của nhân tố đất trong thành tạo và phát triển cảnh quan Việt Nam
Chương VI: Đặc điểm giới sinh vật và vai trò của chúng trong sự hình thành và phát triển cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam
Chương VII: Tác động của con người đến việc hình thành và phát triển của cảnh quan hiện đại
Phần hai: Đặc điểm cảnh quan - cơ sở khoa học quan trọng trong nghiên cứu và sử dụng tổng hợp lãnh thổ
Chương I: Những vấn đề lý luận nghiên cứu cảnh quan chung và cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam
chươn II: Xây dựng bản đồ cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1000.000
Chương III: Phân tích cảnh quan đới gió mùa Việt Nam cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường
Chương IV: Phân vùng cảnh quan Việt Nam
Phần ba: Nghiên cứu ứng dụng cảnh quan Việt Nam
Chương I: Đánh giá cảnh quan
Chương II: Ứng dụng kết quả nghiên cứu cảnh quan cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên ở Việt Nam

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: