SÁCH - Cơ sở hệ thống điều khiển quá trình (Hoàng Minh Sơn) Full




Cuốn sách là giáo trình môn học “Điều khiển quá trình” cho sinh viên đại học ngành Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Sách cũng được sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên các ngành công nghệ liên quan (Nhiệt, Hóa, Sinh học - Thực phẩm, Môi trường,…). Để làm việc hiệu quả với cuốn sách, các sinh viên cần được trang bị kiến thức cơ sở của lý thuyết điều khiển tự động. Đặc biệt, cuốn sách được trình bày theo một phong cách diễn giải kết hợp nhiều ví dụ minh họa cụ thể, phu hợp cho mục đích tự nghiên cứu của một số nhóm bạn đọc. Tác giả cũng hy vọng nhiều đồng nghiệp trong các trường đại học và viện nghiên cứu tìm thấy trong cuốn sách những tư liệu tham khảo bổ ích.

Nội dung sách bao gồm 9 chương: Chương 1 Mở đầu; Chương 2 Mô hình quá trình; Chương 3 Mô hình hóa lý thuyết; Chương 4 Nhận dạng quá trình; Chương 5 Các sách lược điều khiển cơ sở; Chương 6 Đặc tính các thành phần hệ thống; Chương 7 Phân tích hệ điều khiển phản hồi; Chương 8 Chỉnh định bộ điều khiển PID; Chương 9 Thiết kế cấu trúc điều khiển cho quá trình đa biến.



NỘI DUNG:



Chương 1. Mở đầu
1.1 Điều khiển quá trình là gì?
1.2 Mục đích và chức năng điều khiển quá trình
1.3 Phân cấp chức năng điều khiển quá trình
1.4 Các thành phần cơ bản của hệ thống
1.5 Các nhiệm vụ phát triển hệ thống
1.6 Mô tả chức năng hệ thống
1.7 Ghi chú và tài liệu tham khảo
1.8 Câu hỏi và bài tập
Chương 2. Mô hình quá trình
2.1 Giới thiệu chung
2.2 Tổng quan về quy trình mô hình hóa
2.3 Phân loại mô hình toán học
2.4 Các dạng mô hình liên tục
2.5 Các mô hình gián đoạn
2.6 Tài liệu tham khảo
2.7 Câu hỏi và bài tập
Chương 3. Mô hình hóa lý thuyết
3.1 Tổng quan các bước tiến hành
3.2 Nhận biết các biến quá trình
3.3 Xây dựng các phương trình mô hình
3.4 Phân tích bậc tự do của mô hình
3.5 Tuyến tính hóa và mô hình hàm truyền đạt
3.6 Mô phỏng quá trình
3.7 Một số ví dụ quá trình tiêu biểu
3.8 Ghi chú và tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
3.9 Câu hỏi và bài tập
Chương 4. Nhận dạng quá trình
4.1 Khái niệm và những nguyên tắc cơ bản
4.2 Các phương pháp dựa trên đáp ứng quá độ
4.3 Các phương pháp dựa trên đáp ứng tần số
4.4 Các phương pháp bình phương tối thiểu
4.5 Nhận dạng trong vòng kín
4.6 Sử dụng Matlab Identification Toolbox
4.7 Lựa chọn phương pháp nhận dạng
4.8 Ghi chú và tài liệu tham khảo
4.9 Câu hỏi và bài tập
Chương 5. Các sách lược điều khiển cơ sở
5.1 Điều khiển truyền thẳng
5.2 Điều khiển phản hồi
5.3 Điều khiển tỉ lệ
5.4 Điều khiển tầng
5.5 Điều khiển suy diễn
5.6 Điều khiển lựa chọn
5.7 Điều khiển phân vùng
5.8 Ghi chú và tài liệu tham khảo
5.9 Câu hỏi và bài tập
Chương 6. Đặc tính các thành phần hệ thống
6.1 Thiết bị đo
6.2 Thiết bị chấp hành và van điều khiển
6.3 Các bộ điều khiển phản hồi
6.4 Ghi chú và tài liệu tham khảo
6.5 Câu hỏi và bài tập
Chương 7. Phân tích hệ điều khiển phản hồi
7.1 Bài toán chuẩn
7.2 Tính ổn định của hệ điều khiển phản hồi
7.3 Chất lượng điều khiển phản hồi
7.4 Ghi chú và tài liệu tham khảo
7.5 Câu hỏi và bài tập
Chương 8. Chỉnh định bộ điều khiển PID
8.1 Cơ sở chung
8.2 Các phương pháp dựa trên đặc tính đáp ứng
8.3 Các phương pháp dựa trên mô hình mẫu
8.4 Các phương pháp nắn đặc tính tần
8.5 Điều khiển PID kết hợp bù trễ
8.6 Ghi chú và tài liệu tham khảo
8.7 Câu hỏi và bài tập
Chương 9. Thiết kế cấu trúc điều khiển cho quá trình đa biến
9.1 Giới thiệu chung
9.2 Lựa chọn biến quá trình
9.3 Điều khiển đa biến/tập trung
9.4 Điều khiển đơn biến/phi tập trung
9.5 Ghi chú và tài liệu tham khảo
Phụ lục A
A.1 Tóm tắt chuẩn ANSI/ISA S5.1
A.2 Tóm tắt chuẩn ANSI/ISA S5.2
A.3 Tóm tắt chuẩn ANSI/ISA S5.3
Phụ lục B
B.1 Chuẩn vector và chuẩn ma trận
B.2 Chuẩn tín hiệu và chuẩn hệ thống
B.3 Phép phân tích giá trị suy biến (SVD)
B.4 Ma trận khuếch đại tương đối (RGA)
Chỉ mục










LINK DOWNLOAD - BẢN 2022 (UPDATING...)





Cuốn sách là giáo trình môn học “Điều khiển quá trình” cho sinh viên đại học ngành Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Sách cũng được sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên các ngành công nghệ liên quan (Nhiệt, Hóa, Sinh học - Thực phẩm, Môi trường,…). Để làm việc hiệu quả với cuốn sách, các sinh viên cần được trang bị kiến thức cơ sở của lý thuyết điều khiển tự động. Đặc biệt, cuốn sách được trình bày theo một phong cách diễn giải kết hợp nhiều ví dụ minh họa cụ thể, phu hợp cho mục đích tự nghiên cứu của một số nhóm bạn đọc. Tác giả cũng hy vọng nhiều đồng nghiệp trong các trường đại học và viện nghiên cứu tìm thấy trong cuốn sách những tư liệu tham khảo bổ ích.

Nội dung sách bao gồm 9 chương: Chương 1 Mở đầu; Chương 2 Mô hình quá trình; Chương 3 Mô hình hóa lý thuyết; Chương 4 Nhận dạng quá trình; Chương 5 Các sách lược điều khiển cơ sở; Chương 6 Đặc tính các thành phần hệ thống; Chương 7 Phân tích hệ điều khiển phản hồi; Chương 8 Chỉnh định bộ điều khiển PID; Chương 9 Thiết kế cấu trúc điều khiển cho quá trình đa biến.



NỘI DUNG:



Chương 1. Mở đầu
1.1 Điều khiển quá trình là gì?
1.2 Mục đích và chức năng điều khiển quá trình
1.3 Phân cấp chức năng điều khiển quá trình
1.4 Các thành phần cơ bản của hệ thống
1.5 Các nhiệm vụ phát triển hệ thống
1.6 Mô tả chức năng hệ thống
1.7 Ghi chú và tài liệu tham khảo
1.8 Câu hỏi và bài tập
Chương 2. Mô hình quá trình
2.1 Giới thiệu chung
2.2 Tổng quan về quy trình mô hình hóa
2.3 Phân loại mô hình toán học
2.4 Các dạng mô hình liên tục
2.5 Các mô hình gián đoạn
2.6 Tài liệu tham khảo
2.7 Câu hỏi và bài tập
Chương 3. Mô hình hóa lý thuyết
3.1 Tổng quan các bước tiến hành
3.2 Nhận biết các biến quá trình
3.3 Xây dựng các phương trình mô hình
3.4 Phân tích bậc tự do của mô hình
3.5 Tuyến tính hóa và mô hình hàm truyền đạt
3.6 Mô phỏng quá trình
3.7 Một số ví dụ quá trình tiêu biểu
3.8 Ghi chú và tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
3.9 Câu hỏi và bài tập
Chương 4. Nhận dạng quá trình
4.1 Khái niệm và những nguyên tắc cơ bản
4.2 Các phương pháp dựa trên đáp ứng quá độ
4.3 Các phương pháp dựa trên đáp ứng tần số
4.4 Các phương pháp bình phương tối thiểu
4.5 Nhận dạng trong vòng kín
4.6 Sử dụng Matlab Identification Toolbox
4.7 Lựa chọn phương pháp nhận dạng
4.8 Ghi chú và tài liệu tham khảo
4.9 Câu hỏi và bài tập
Chương 5. Các sách lược điều khiển cơ sở
5.1 Điều khiển truyền thẳng
5.2 Điều khiển phản hồi
5.3 Điều khiển tỉ lệ
5.4 Điều khiển tầng
5.5 Điều khiển suy diễn
5.6 Điều khiển lựa chọn
5.7 Điều khiển phân vùng
5.8 Ghi chú và tài liệu tham khảo
5.9 Câu hỏi và bài tập
Chương 6. Đặc tính các thành phần hệ thống
6.1 Thiết bị đo
6.2 Thiết bị chấp hành và van điều khiển
6.3 Các bộ điều khiển phản hồi
6.4 Ghi chú và tài liệu tham khảo
6.5 Câu hỏi và bài tập
Chương 7. Phân tích hệ điều khiển phản hồi
7.1 Bài toán chuẩn
7.2 Tính ổn định của hệ điều khiển phản hồi
7.3 Chất lượng điều khiển phản hồi
7.4 Ghi chú và tài liệu tham khảo
7.5 Câu hỏi và bài tập
Chương 8. Chỉnh định bộ điều khiển PID
8.1 Cơ sở chung
8.2 Các phương pháp dựa trên đặc tính đáp ứng
8.3 Các phương pháp dựa trên mô hình mẫu
8.4 Các phương pháp nắn đặc tính tần
8.5 Điều khiển PID kết hợp bù trễ
8.6 Ghi chú và tài liệu tham khảo
8.7 Câu hỏi và bài tập
Chương 9. Thiết kế cấu trúc điều khiển cho quá trình đa biến
9.1 Giới thiệu chung
9.2 Lựa chọn biến quá trình
9.3 Điều khiển đa biến/tập trung
9.4 Điều khiển đơn biến/phi tập trung
9.5 Ghi chú và tài liệu tham khảo
Phụ lục A
A.1 Tóm tắt chuẩn ANSI/ISA S5.1
A.2 Tóm tắt chuẩn ANSI/ISA S5.2
A.3 Tóm tắt chuẩn ANSI/ISA S5.3
Phụ lục B
B.1 Chuẩn vector và chuẩn ma trận
B.2 Chuẩn tín hiệu và chuẩn hệ thống
B.3 Phép phân tích giá trị suy biến (SVD)
B.4 Ma trận khuếch đại tương đối (RGA)
Chỉ mục










LINK DOWNLOAD - BẢN 2022 (UPDATING...)


M_tả
M_tả

2 nhận xét:

  1. Giấu pass vừa link Fshare vừa bản pdf, chia sẻ để lan tỏa mà sao phức tạp quá vầy nè. :/

    Trả lờiXóa
  2. Pass ebookbkmt bạn. Thứ nhất EBOOKBKMT rất lo ngại vấn đề bản quyền, nhiều tài liệu đã bị quản trị mạng yêu cầu gỡ bỏ. Thứ 2 đặt pass để hạn chế việc chia sẻ tràn lan ko ghi rõ nguồn bạn nhé.

    Trả lờiXóa