SÁCH - Bài tập Tính toán kỹ thuật lạnh (cơ sở và ứng dụng) (Nguyễn Đức Lợi) Full
Cuốn Bài tập tính toán kỹ thuật lạnh là tài liệu đi kèm bổ trợ cho cuốn Giáo trình kỹ thuật lạnh (trọn bộ) của cùng tác giả.
Nội dung cuốn sách bao gồm các bài tập nhằm giúp sinh viên có thể thiết kế hoàn chỉnh được một hệ thống lạnh như một kho lạnh truyền thống, kho lạnh lắp ghép, một bể đá cây, một máy làm đá hoặc một máy kết đông thực phẩm từ các khâu tính toán riêng lẻ như chu trình lạnh một cấp, chu trình lạnh hai cấp, các thiết bị ngưng tụ, thiết bị bay hơi, thiết bị tiết lưu, thiết bị phụ trợ, tháp giải nhiệt... theo điều kiện thời tiết của từng vùng khí hậu Việt Nam.
Do khuôn khổ cuốn sách có hạn, ở đây không giới thiệu các bài tập về máy lạnh hấp thụ, máy lạnh ejecta, máy lạnh nén khí cũng như các bài tập về tính sức bền thiết bị áp lực. Các phần này có thể tham khảo tài liệu [18].
Cuốn Bài tập tính toán kỹ thuật lạnh có thể sử dụng làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên ngành Nhiệt lạnh hoặc các ngành có liên quan như thực phẩm, dệt may, công nghiệp nhẹ, chế tạo máy, giao thông vận tải, nông lâm ngư nghiệp,... Cuốn sách cũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu, thiết kế, quản lý, vận hành các hệ thống lạnh và điều hòa không khí. Đặc biệt, phần phụ lục phong phú có thể giúp bạn đọc tra cứu nhũng số liệu cần thiết về môi chất lạnh, chất tải lạnh, nước, không khí, về thiết kế kho lạnh, về máy nén, tổ ngưng tụ, thiết bị ngưng tụ, thiết bị bay hơi, van tiết lưu cũng như các chế độ bảo quản lạnh và tính chất các sản phẩm bảo quản lạnh.
Đặc biệt trong lần tái bản này, cuốn sách được bổ sung phần tính toán về tiết kiệm năng lượng (mục 1.5), vì tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu đang là đề tài nóng bỏng của Việt Nam và thế giới. Ngoài ra cuốn sách còn được bổ sung phụ lục E5 về chế độ bảo quản tối ưu cho các loại rau quả nhiệt đới như nhãn, vải, thanh long từ tài liệu của Mỹ. Các phụ lục E được sắp xếp theo vần ABC. Cuốn sách cũng được bổ sung mục từ để tiện tra cửu.
NỘI DUNG:
Chương 1. Các số liệu ban đầu
5
1.1. Các bài toán thiết kế hệ thống lạnh
5
1.2. Nhiệt độ và độ ẩm ngoài trời dùng đề tính toán cho hệ thống lạnh
7
1.3. Xác định nhiệt đô ngưng tụ
9
1.3.1. Bình ngưng giải nhiệt nước
9
1.3.2. Dàn ngưng giải nhiệt gió
11
1.3.3. Tháp ngưng tụ
12
1.4. Xác định nhiệt độ bay hơi
12
1.4.1. Chế độ bảo quản sản phẩm
12
1.4.2. Dàn bay hơi làm lạnh không khí trực tiếp
15
1.4.3. Bình bay hơi và dàn lạnh nước muối
16
1.5. So sánh tiết kiệm năng lượng cho các giải pháp thiết bị trao đổi nhiệt khác nhau
16
1.5.1. Phương pháp so sánh TKNL
17
1.5.2. So sánh TKNL theo COP cho trước
17
1.5.3. So sánh TKNL cho các giải pháp giải nhiệt khác nhau
18
1.5.4. So sánh TKNL cho các giải pháp TBTĐN khác nhau
18
Chương 2. Chu trình máy lạnh nén hơi một cấp
20
2.1. Chu trình lý tưởng Carnot ngược chiều
21
2.2. Chu trình khô
22
2.3. Chu trình quá lạnh quá nhiệt
22
2.4. Chu trình hồi nhiệt
29
2.5. Chu trình với máy nén trục vít
31
Chương 3. Chu trình máy lạnh nén hơi hai và nhiều cấp
36
3.1. Áp suất trung gian tối ưu
36
3.2. Chu trình hai cấp, hai tiết lưu làm mát trung gian không hoàn toàn
40
3.3. Chu trình cấp hai, hai tiết lưu, làm mát trung gian hoàn toàn
42
3.4. Chu trình hai cấp bình trung gian có ống xoắn
44
3.5. Chu trình hai cấp, một tiết lưu có hồi nhiệt
45
3.6. Các loại chu trình khác
47
Chương 4. Thiết bị ngưng tụ
48
4.1. Ba phương trình cân bằng nhiệt cơ bản của thiết bi ngưng tụ
48
4.7.7. Phương trình truyền nhiệt và hiệu nhiệt độ trung bình logarit
48
4.1.2. Phương trình cân bằng nhiệt phía môi chất lạnh
51
4.1.3. Phương trình cân bằng nhiệt phía môi trường làm mát
51
4.2. Xác đinh hệ số truyền nhiệt
51
4.2.1. Bài toán đơn giản, tính toán hệ số truyền nhiệt k thực nghiệm
51
4.2.2. Bài toán phức tạp
52
4.3. Bình ngưng ống vỏ nằm ngang
53
4.4. Bình ngưng ống vỏ đứng
58
4.5. Tháp ngưng
62
4.6. Dàn ngưng giải nhiệt gió
67
Chương 5. Thiết bi bay hơi
72
5.1. Các phương trình tính toán đối với thiết bị bay hơi
72
5.1.1. Phương trình truyền nhiệt và hiếu nhiệt đô trung bình logarit
72
5.1.2. Phương trình cân bằng nhiệt phía môi chất lạnh
72
5.1.3. Phương trình cân bằng nhiệt phía chất tải lạnh
72
5.1.4. Tính toán đơn giản theo hệ số k kinh nghiệm
73
5.2. Bình bay hơi ống vỏ trờn
73
5.3. Bình bay hơi ống vỏ có cánh
77
5.4. Bình bay hơi ống vỏ môi chất sôi trong ống
83
5.5. Dàn bay hơi kiểu tấm NH3
87
5.6. Dàn lạnh nước muối
89
5.7. Dàn lạnh NH3 khô
94
5.8. Dàn lạnh phun
95
Chương 6. Thiết bị tiết lưu
98
6.1. Van tiết lưu nhiệt TEV
98
6.2. Van tiết lưu điện tử EEV
101
Chương 7. Tháp giải nhiệt
104
7.1. Chọn tháp giải nhiệt cho Chiller (điều hòa không khí)
104
7.1.1. Các thông số cơ bàn
104
7.1.2. Tính chọn tháp theo điều kiên vân hành thông thường
108
7.1.3. Chon tháp giải nhiệt theo hiêu nhiệt đô nhiệt kế ướt
108
7.1.4. Tính chọn tháp giải nhiệt theo toán đồ
111
7.2. Chọn tháp giải nhiệt cho hê thống lạnh
113
7.2.1. Chọn tháp giải nhiệt theo năng suất lạnh Qo có hiệu chỉnh
113
7.2.2. Tính chọn tháp giải nhiệt theo năng suất nhiệt Qk
114
7.3. Tính toán nước bổ sung, tuần hoàn và chất lượng nước
116
Chương 8. Thiết bị phụ của hệ thống lạnh
118
8.1. Bình quá lạnh
118
8.2. Bình hồi nhiệt
120
8.3. Bình trung gian
124
8.4. Bình chứa cao áp
126
8.5. Bình tách lỏng
127
8.6. Kích thước các đường ống
128
8.7. Xác định đường kính ống tối đa để hồi dầu về máy nén
130
8.8. Tổn thất áp suất trên đường ống
131
Chương 9. Kho lạnh truyền thống
133
9.1. Thiết kế thể tích và mặt bằng kho lạnh
133
9.2. Tính toán cách nhiệt, cách ẩm
134
9.3. Tính toán cân bằng nhiệt kho lạnh
141
9.4. Tính toán phương án sử dụng máy lạnh NH3
145
9.5. Tính toán phương án sử dụng máy lạnh Freon kiểu tổ hợp PAC
150
Chương 10. Kho lạnh lắp ghép
153
10.1. Kho lạnh âm
153
10.2. Kho lạnh dương
156
Chương 11. Sản xuất nước đá
165
11.1. Bề nước đá cây
165
11.2. Bể đá Rapid
181
11.3. Máy đá vảy
182
Chương 12. Các ứng dụng khác của kỹ thuật lạnh
186
12.1. Tích lạnh
186
12.2. Làm lạnh nước
192
12.3. Làm lạnh nhanh dịch bia
193
12.4. Tính áo lạnh tăng lên men bia
197
12.5. Một nhà máy bia mini
200
12.6. Bình bay hơi làm lạnh glycol
209
12.7. Làm lạnh chất tải lạnh cho bình phản ứng
212
12.8. Làm lạnh không khí
216
12.9. Tái hóa lỏng etylen
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Cuốn Bài tập tính toán kỹ thuật lạnh là tài liệu đi kèm bổ trợ cho cuốn Giáo trình kỹ thuật lạnh (trọn bộ) của cùng tác giả.
Nội dung cuốn sách bao gồm các bài tập nhằm giúp sinh viên có thể thiết kế hoàn chỉnh được một hệ thống lạnh như một kho lạnh truyền thống, kho lạnh lắp ghép, một bể đá cây, một máy làm đá hoặc một máy kết đông thực phẩm từ các khâu tính toán riêng lẻ như chu trình lạnh một cấp, chu trình lạnh hai cấp, các thiết bị ngưng tụ, thiết bị bay hơi, thiết bị tiết lưu, thiết bị phụ trợ, tháp giải nhiệt... theo điều kiện thời tiết của từng vùng khí hậu Việt Nam.
Do khuôn khổ cuốn sách có hạn, ở đây không giới thiệu các bài tập về máy lạnh hấp thụ, máy lạnh ejecta, máy lạnh nén khí cũng như các bài tập về tính sức bền thiết bị áp lực. Các phần này có thể tham khảo tài liệu [18].
Cuốn Bài tập tính toán kỹ thuật lạnh có thể sử dụng làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên ngành Nhiệt lạnh hoặc các ngành có liên quan như thực phẩm, dệt may, công nghiệp nhẹ, chế tạo máy, giao thông vận tải, nông lâm ngư nghiệp,... Cuốn sách cũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu, thiết kế, quản lý, vận hành các hệ thống lạnh và điều hòa không khí. Đặc biệt, phần phụ lục phong phú có thể giúp bạn đọc tra cứu nhũng số liệu cần thiết về môi chất lạnh, chất tải lạnh, nước, không khí, về thiết kế kho lạnh, về máy nén, tổ ngưng tụ, thiết bị ngưng tụ, thiết bị bay hơi, van tiết lưu cũng như các chế độ bảo quản lạnh và tính chất các sản phẩm bảo quản lạnh.
Đặc biệt trong lần tái bản này, cuốn sách được bổ sung phần tính toán về tiết kiệm năng lượng (mục 1.5), vì tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu đang là đề tài nóng bỏng của Việt Nam và thế giới. Ngoài ra cuốn sách còn được bổ sung phụ lục E5 về chế độ bảo quản tối ưu cho các loại rau quả nhiệt đới như nhãn, vải, thanh long từ tài liệu của Mỹ. Các phụ lục E được sắp xếp theo vần ABC. Cuốn sách cũng được bổ sung mục từ để tiện tra cửu.
NỘI DUNG:
Chương 1. Các số liệu ban đầu
5
1.1. Các bài toán thiết kế hệ thống lạnh
5
1.2. Nhiệt độ và độ ẩm ngoài trời dùng đề tính toán cho hệ thống lạnh
7
1.3. Xác định nhiệt đô ngưng tụ
9
1.3.1. Bình ngưng giải nhiệt nước
9
1.3.2. Dàn ngưng giải nhiệt gió
11
1.3.3. Tháp ngưng tụ
12
1.4. Xác định nhiệt độ bay hơi
12
1.4.1. Chế độ bảo quản sản phẩm
12
1.4.2. Dàn bay hơi làm lạnh không khí trực tiếp
15
1.4.3. Bình bay hơi và dàn lạnh nước muối
16
1.5. So sánh tiết kiệm năng lượng cho các giải pháp thiết bị trao đổi nhiệt khác nhau
16
1.5.1. Phương pháp so sánh TKNL
17
1.5.2. So sánh TKNL theo COP cho trước
17
1.5.3. So sánh TKNL cho các giải pháp giải nhiệt khác nhau
18
1.5.4. So sánh TKNL cho các giải pháp TBTĐN khác nhau
18
Chương 2. Chu trình máy lạnh nén hơi một cấp
20
2.1. Chu trình lý tưởng Carnot ngược chiều
21
2.2. Chu trình khô
22
2.3. Chu trình quá lạnh quá nhiệt
22
2.4. Chu trình hồi nhiệt
29
2.5. Chu trình với máy nén trục vít
31
Chương 3. Chu trình máy lạnh nén hơi hai và nhiều cấp
36
3.1. Áp suất trung gian tối ưu
36
3.2. Chu trình hai cấp, hai tiết lưu làm mát trung gian không hoàn toàn
40
3.3. Chu trình cấp hai, hai tiết lưu, làm mát trung gian hoàn toàn
42
3.4. Chu trình hai cấp bình trung gian có ống xoắn
44
3.5. Chu trình hai cấp, một tiết lưu có hồi nhiệt
45
3.6. Các loại chu trình khác
47
Chương 4. Thiết bị ngưng tụ
48
4.1. Ba phương trình cân bằng nhiệt cơ bản của thiết bi ngưng tụ
48
4.7.7. Phương trình truyền nhiệt và hiệu nhiệt độ trung bình logarit
48
4.1.2. Phương trình cân bằng nhiệt phía môi chất lạnh
51
4.1.3. Phương trình cân bằng nhiệt phía môi trường làm mát
51
4.2. Xác đinh hệ số truyền nhiệt
51
4.2.1. Bài toán đơn giản, tính toán hệ số truyền nhiệt k thực nghiệm
51
4.2.2. Bài toán phức tạp
52
4.3. Bình ngưng ống vỏ nằm ngang
53
4.4. Bình ngưng ống vỏ đứng
58
4.5. Tháp ngưng
62
4.6. Dàn ngưng giải nhiệt gió
67
Chương 5. Thiết bi bay hơi
72
5.1. Các phương trình tính toán đối với thiết bị bay hơi
72
5.1.1. Phương trình truyền nhiệt và hiếu nhiệt đô trung bình logarit
72
5.1.2. Phương trình cân bằng nhiệt phía môi chất lạnh
72
5.1.3. Phương trình cân bằng nhiệt phía chất tải lạnh
72
5.1.4. Tính toán đơn giản theo hệ số k kinh nghiệm
73
5.2. Bình bay hơi ống vỏ trờn
73
5.3. Bình bay hơi ống vỏ có cánh
77
5.4. Bình bay hơi ống vỏ môi chất sôi trong ống
83
5.5. Dàn bay hơi kiểu tấm NH3
87
5.6. Dàn lạnh nước muối
89
5.7. Dàn lạnh NH3 khô
94
5.8. Dàn lạnh phun
95
Chương 6. Thiết bị tiết lưu
98
6.1. Van tiết lưu nhiệt TEV
98
6.2. Van tiết lưu điện tử EEV
101
Chương 7. Tháp giải nhiệt
104
7.1. Chọn tháp giải nhiệt cho Chiller (điều hòa không khí)
104
7.1.1. Các thông số cơ bàn
104
7.1.2. Tính chọn tháp theo điều kiên vân hành thông thường
108
7.1.3. Chon tháp giải nhiệt theo hiêu nhiệt đô nhiệt kế ướt
108
7.1.4. Tính chọn tháp giải nhiệt theo toán đồ
111
7.2. Chọn tháp giải nhiệt cho hê thống lạnh
113
7.2.1. Chọn tháp giải nhiệt theo năng suất lạnh Qo có hiệu chỉnh
113
7.2.2. Tính chọn tháp giải nhiệt theo năng suất nhiệt Qk
114
7.3. Tính toán nước bổ sung, tuần hoàn và chất lượng nước
116
Chương 8. Thiết bị phụ của hệ thống lạnh
118
8.1. Bình quá lạnh
118
8.2. Bình hồi nhiệt
120
8.3. Bình trung gian
124
8.4. Bình chứa cao áp
126
8.5. Bình tách lỏng
127
8.6. Kích thước các đường ống
128
8.7. Xác định đường kính ống tối đa để hồi dầu về máy nén
130
8.8. Tổn thất áp suất trên đường ống
131
Chương 9. Kho lạnh truyền thống
133
9.1. Thiết kế thể tích và mặt bằng kho lạnh
133
9.2. Tính toán cách nhiệt, cách ẩm
134
9.3. Tính toán cân bằng nhiệt kho lạnh
141
9.4. Tính toán phương án sử dụng máy lạnh NH3
145
9.5. Tính toán phương án sử dụng máy lạnh Freon kiểu tổ hợp PAC
150
Chương 10. Kho lạnh lắp ghép
153
10.1. Kho lạnh âm
153
10.2. Kho lạnh dương
156
Chương 11. Sản xuất nước đá
165
11.1. Bề nước đá cây
165
11.2. Bể đá Rapid
181
11.3. Máy đá vảy
182
Chương 12. Các ứng dụng khác của kỹ thuật lạnh
186
12.1. Tích lạnh
186
12.2. Làm lạnh nước
192
12.3. Làm lạnh nhanh dịch bia
193
12.4. Tính áo lạnh tăng lên men bia
197
12.5. Một nhà máy bia mini
200
12.6. Bình bay hơi làm lạnh glycol
209
12.7. Làm lạnh chất tải lạnh cho bình phản ứng
212
12.8. Làm lạnh không khí
216
12.9. Tái hóa lỏng etylen
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
ad có phần phụ lục cuối sách mà độ nét hơn không ạ?.
Trả lờiXóaHiện Thư viện chưa có bản nét hơn em nhé.
Trả lờiXóaanh ơi cho e pass bài này với ạ http://www.ebookbkmt.com/2016/08/chuyen-e-hop-so-tu-ong.html#comment-form
Trả lờiXóacho em xin mật khẩu được không ạ ?
Trả lờiXóaPass ebookbkmt, em xem phần ghi chú màu vàng ở trên.
Trả lờiXóa