SÁCH - Điện tử công suất (Võ Minh Chính Cb) Full
Hiện nay, các thiết bị điện tử công suất chiếm hơn 30% trong số các thiết bị của một xí nghiệp công nghiệp hiện đại. Việc thay thế các phần tử động có tiếp điểm và kích thước lớn bằng các phần tử tĩnh không có tiếp điểm, kích thước nhỏ, công suất lớn là nhiệm vụ không thể thay thế được của Điện tử công suất. Điện tử công suất góp phần giải quyết những bài toán kỹ thuật phức tạp trong lĩnh vực tự động hoá cũng như trong đời sống hằng ngày.
Môn học “Điện tử công suất’’ là một trong những môn chủ yếu để đào tạo sinh viên ngành Tự động hoá nói riêng và sinh viên ngành Kỹ thuật điện nói chung. Cuốn sách này do tập thể cán bộ giảng dạy của Trường Điện – Điện tử, Đại học Bách khoa Hà Nội biên soạn dựa trên các bài giảng mà các tác giả đã giảng dạy tại trường từ nhiều năm qua. Cuốn sách bao gồm 7 chương và phần Phụ lục
Cuốn sách bao gồm những nội dung chính sau:
Chương 1: Các phần tử bán dẫn công suất cơ bản
Chương 2: Chỉnh lưu
Chương 3: Bộ biến đổi xung áp
Chương 4: Nghịch lưu độc lập và biến tần
Chương 5: Điều chỉnh và nâng cao chất lượng biến áp của bộ biến đổi
Chương 6: Hệ thống điều khiển bộ nhớ
Chương 7: Mô phỏng mạch điện tử công suất
Chương 1. CÁC PHẦN TỬ BÁN DẪN CÔNG SUẤT CƠ BẢN
1.1. Đặc tính cơ bản của các phần tử bán dẫn công suất
1.2. Điôt
1.3. Tiristo
1.4. Triac
1.5. Tiristo khoá được bằng cực điều khiển GTO
1.6. Tranzito công suất BJT
1.7. Tranzito trường MOSFET
1.8. Tranzito có cực điều khiển cách ly IGBT
1.9. So sánh tương đối các phần tử bán dẫn công suất
1.10. Tổn hao công suất trên các phần tử bán dẫn công suất
1.11. Mạch trợ giúp van
1.12. Vấn đề làm mát van bán dẫn
Chương 2. CHỈNH LƯU
2.1. Giới thiệu chung
2.2. Các mạch chỉnh lưu cơ bản
2.3. Biến áp nguồn cho mạch chỉnh lưu
2.4. Chỉnh lưu điều khiển dùng tiristo
2.5. Chỉnh lưu với tải một chiều có tính điện cảm Ld
2.6. Quá trình chuyển mạch van và ảnh hưởng của điện cảm xoay chiều La
2.7. Chỉnh lưu với tải có sức điện động Ed
2.8. Sóng hài điện áp chỉnh lưu và hệ số đập mạch
2.9. Bộ lọc một chiều
2.10. Chỉnh lưu bán điều khiển và chỉnh lưu có điôt đệm
2.11. Đấu ghép các mạch chỉnh lưu với nhau và chỉnh lưu 6 pha có cuộn kháng cân bằng
2.12. Chế độ nghịch lưu phụ thuộc trong thiết bị chỉnh lưu
2.13. Đặc tính ngoài của bộ chỉnh lưu
2.14. Bộ chỉnh lưu đảo chiều
Chương 3. BỘ BIẾN ĐỔI XUNG ÁP
3.1. Cấu trúc và phân loại các bộ biến đổi xung áp một chiều
3.2. Bộ biến đổi xung áp một chiều không đảo chiều có điện áp ra thấp hơn điện áp vào
3.3. Phương pháp tính toán bộ biến đổi xung áp
3.4. Bộ biến đổi xung áp một nhịp làm việc với phụ tải là động cơ
3.5. Bộ biến đổi xung áp hai nhịp với điện áp ra nhỏ hơn điện áp vào
3.6. Bộ biến đổi xung áp song song có điện áp ra nhỏ hơn điện áp vào
3.7. Bộ biến đổi xung áp một chiều có điện áp ra lớn hơn hoặc nhỏ hơn điện áp vào
3.8. Bộ biến đổi xung áp một chiều có đảo chiều
3.9. Bộ điều chỉnh xung áp xoay chiều một pha
3.10. Bộ điều chỉnh xung áp xoay chiều ba pha
3.11. Bộ biến đổi xung áp xoay chiều chuyển mạch cưỡng bức
Chương 4. NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP VÀ BIẾN TẦN
4.1. Phân loại nghịch lưu
4.2. Nghịch lưu dòng một pha
4.3. Nghịch lưu dòng ba pha
4.4. Nghịch lưu áp một pha
4.5. Nghịch lưu áp ba pha
4.6. Nghịch lưu cộng hưởng song song
4.7. Nghịch lưu cộng hưởng nối tiếp
4.8. Biến tần
Chương 5. ĐIỀU CHỈNH VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỆN ÁP CỦA BỘ BIẾN ĐỔI
5.1. Điều chỉnh và ổn định điện áp của nghịch lưu dòng
5.2. Điều chỉnh bằng cách cộng điện áp
5.3. Cải thiện chất lượng điện áp của nghịch lưu áp bằng cách tăng số lần chuyển mạch
5.4. Phương pháp điều chế kinh điển (PWM1)
5.5. Phương pháp điều chế PWM trong nghịch lưu ba pha
5.6. Phương pháp điều chế vectơ chuyển mạch (PWM2)
Chương 6. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BỘ BIẾN ĐỔI
6.1. Khái quát và phân loại
6.2. Một số mạch thông dụng trong hệ thống điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc
6.3. Một số mạch điều khiển chỉnh lưu thông dụng
6.4. Mạch điều khiển số
6.5. Cấu trúc của hệ thống điều khiển nghịch lưu
6.6. Các phần tử thường dùng trong mạch nghịch lưu
6.7. Một số mạch điều khiển nghịch lưu đơn giản
Chương 7. MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
7.1. Mô hình hoá và mô phỏng
7.2. Mô phỏng dùng phần mềm trên máy tính
7.3. Một số phần mềm mô phỏng mạch điện tử công suất
7.4. Mô phỏng mạch điện tử bằng PSPICE
7.5. Mô phỏng một số mạch điện từ công suất bằng PSPICE
7.6. Mô phỏng mạch điện tử công suất bằng MATLAB/SIMULINK
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Các ký hiệu
Phụ lục 2. Bảng tra cứu các phần tử điện tử công suất
A1. Một số dạng vỏ van bán dẫn công suất
A2. Một số dạng tản nhiệt dùng cho van bán dẫn công suất
B. Một số phần tử bán dẫn công suất
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hiện nay, các thiết bị điện tử công suất chiếm hơn 30% trong số các thiết bị của một xí nghiệp công nghiệp hiện đại. Việc thay thế các phần tử động có tiếp điểm và kích thước lớn bằng các phần tử tĩnh không có tiếp điểm, kích thước nhỏ, công suất lớn là nhiệm vụ không thể thay thế được của Điện tử công suất. Điện tử công suất góp phần giải quyết những bài toán kỹ thuật phức tạp trong lĩnh vực tự động hoá cũng như trong đời sống hằng ngày.
Môn học “Điện tử công suất’’ là một trong những môn chủ yếu để đào tạo sinh viên ngành Tự động hoá nói riêng và sinh viên ngành Kỹ thuật điện nói chung. Cuốn sách này do tập thể cán bộ giảng dạy của Trường Điện – Điện tử, Đại học Bách khoa Hà Nội biên soạn dựa trên các bài giảng mà các tác giả đã giảng dạy tại trường từ nhiều năm qua. Cuốn sách bao gồm 7 chương và phần Phụ lục
Cuốn sách bao gồm những nội dung chính sau:
Chương 1: Các phần tử bán dẫn công suất cơ bản
Chương 2: Chỉnh lưu
Chương 3: Bộ biến đổi xung áp
Chương 4: Nghịch lưu độc lập và biến tần
Chương 5: Điều chỉnh và nâng cao chất lượng biến áp của bộ biến đổi
Chương 6: Hệ thống điều khiển bộ nhớ
Chương 7: Mô phỏng mạch điện tử công suất
Chương 1. CÁC PHẦN TỬ BÁN DẪN CÔNG SUẤT CƠ BẢN
1.1. Đặc tính cơ bản của các phần tử bán dẫn công suất
1.2. Điôt
1.3. Tiristo
1.4. Triac
1.5. Tiristo khoá được bằng cực điều khiển GTO
1.6. Tranzito công suất BJT
1.7. Tranzito trường MOSFET
1.8. Tranzito có cực điều khiển cách ly IGBT
1.9. So sánh tương đối các phần tử bán dẫn công suất
1.10. Tổn hao công suất trên các phần tử bán dẫn công suất
1.11. Mạch trợ giúp van
1.12. Vấn đề làm mát van bán dẫn
Chương 2. CHỈNH LƯU
2.1. Giới thiệu chung
2.2. Các mạch chỉnh lưu cơ bản
2.3. Biến áp nguồn cho mạch chỉnh lưu
2.4. Chỉnh lưu điều khiển dùng tiristo
2.5. Chỉnh lưu với tải một chiều có tính điện cảm Ld
2.6. Quá trình chuyển mạch van và ảnh hưởng của điện cảm xoay chiều La
2.7. Chỉnh lưu với tải có sức điện động Ed
2.8. Sóng hài điện áp chỉnh lưu và hệ số đập mạch
2.9. Bộ lọc một chiều
2.10. Chỉnh lưu bán điều khiển và chỉnh lưu có điôt đệm
2.11. Đấu ghép các mạch chỉnh lưu với nhau và chỉnh lưu 6 pha có cuộn kháng cân bằng
2.12. Chế độ nghịch lưu phụ thuộc trong thiết bị chỉnh lưu
2.13. Đặc tính ngoài của bộ chỉnh lưu
2.14. Bộ chỉnh lưu đảo chiều
Chương 3. BỘ BIẾN ĐỔI XUNG ÁP
3.1. Cấu trúc và phân loại các bộ biến đổi xung áp một chiều
3.2. Bộ biến đổi xung áp một chiều không đảo chiều có điện áp ra thấp hơn điện áp vào
3.3. Phương pháp tính toán bộ biến đổi xung áp
3.4. Bộ biến đổi xung áp một nhịp làm việc với phụ tải là động cơ
3.5. Bộ biến đổi xung áp hai nhịp với điện áp ra nhỏ hơn điện áp vào
3.6. Bộ biến đổi xung áp song song có điện áp ra nhỏ hơn điện áp vào
3.7. Bộ biến đổi xung áp một chiều có điện áp ra lớn hơn hoặc nhỏ hơn điện áp vào
3.8. Bộ biến đổi xung áp một chiều có đảo chiều
3.9. Bộ điều chỉnh xung áp xoay chiều một pha
3.10. Bộ điều chỉnh xung áp xoay chiều ba pha
3.11. Bộ biến đổi xung áp xoay chiều chuyển mạch cưỡng bức
Chương 4. NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP VÀ BIẾN TẦN
4.1. Phân loại nghịch lưu
4.2. Nghịch lưu dòng một pha
4.3. Nghịch lưu dòng ba pha
4.4. Nghịch lưu áp một pha
4.5. Nghịch lưu áp ba pha
4.6. Nghịch lưu cộng hưởng song song
4.7. Nghịch lưu cộng hưởng nối tiếp
4.8. Biến tần
Chương 5. ĐIỀU CHỈNH VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỆN ÁP CỦA BỘ BIẾN ĐỔI
5.1. Điều chỉnh và ổn định điện áp của nghịch lưu dòng
5.2. Điều chỉnh bằng cách cộng điện áp
5.3. Cải thiện chất lượng điện áp của nghịch lưu áp bằng cách tăng số lần chuyển mạch
5.4. Phương pháp điều chế kinh điển (PWM1)
5.5. Phương pháp điều chế PWM trong nghịch lưu ba pha
5.6. Phương pháp điều chế vectơ chuyển mạch (PWM2)
Chương 6. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BỘ BIẾN ĐỔI
6.1. Khái quát và phân loại
6.2. Một số mạch thông dụng trong hệ thống điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc
6.3. Một số mạch điều khiển chỉnh lưu thông dụng
6.4. Mạch điều khiển số
6.5. Cấu trúc của hệ thống điều khiển nghịch lưu
6.6. Các phần tử thường dùng trong mạch nghịch lưu
6.7. Một số mạch điều khiển nghịch lưu đơn giản
Chương 7. MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
7.1. Mô hình hoá và mô phỏng
7.2. Mô phỏng dùng phần mềm trên máy tính
7.3. Một số phần mềm mô phỏng mạch điện tử công suất
7.4. Mô phỏng mạch điện tử bằng PSPICE
7.5. Mô phỏng một số mạch điện từ công suất bằng PSPICE
7.6. Mô phỏng mạch điện tử công suất bằng MATLAB/SIMULINK
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Các ký hiệu
Phụ lục 2. Bảng tra cứu các phần tử điện tử công suất
A1. Một số dạng vỏ van bán dẫn công suất
A2. Một số dạng tản nhiệt dùng cho van bán dẫn công suất
B. Một số phần tử bán dẫn công suất
TÀI LIỆU THAM KHẢO

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: