GIÁO TRÌNH - Điều khiển lập trình cỡ nhỏ (Ths. Nguyễn Văn Ban)
1. Tổng quát
Trong quá trình thực hiện cơ khí hoá - hiện đại hoá các ngành công nghiệp nên việc yêu cầu tự động hoá các dây chuyền sản xuất ngày càng tăng. Tuỳ theo yêu cầu cụ thể trong tự động hoá công nghiệp đòi hỏi tính chính xác cao nên trong kỹ thuật điều khiển có nhiều thay đổi về thiết bị cũng như thay đổi về phương pháp điều khiển.
Trong lĩnh vực điều khiển người ta có hai phương pháp điều khiển là: phương pháp điều khiển nối cứng và phương pháp điều khiển lập trình được.
Phương pháp điều khiển nối cứng:
Trong các hệ thống điều khiển nối cứng người ta chia ra làm hai loại: nối cứng có tiếp điểm và nối cứng không tiếp điểm.
- Điều khiển nối cứng có tiếp điểm: là dùng các khí cụ điện như contactor, relay, kết hợp với các bộ cảm biến, các đèn, các công tắc… các khí cụ này được nối lại với nhau thành một mạch điện cụ thể để thực hiện một yêu cầu công nghệ nhất định. Ví dụ như: mạch điều khiển đổi chiều động cơ, mạch khởi động sao – tam giác, mạch điều khiển nhiều động cơ chạy tuần tự…
- Đối với nối cứng không tiếp điểm: là dùng các cổng logic cơ bản, các cổng logic đa
chức năng hay các mạch tuần tự (gọi chung là IC số), kết hợp với các bộ cảm biến, đèn, công tắc… và chúng cũng được nối lại với nhau theo một sơ đồ logic cụ thể để thực hiện một yêu cầu công nghệ nhất định. Các mạch điều khiển nối cứng sử dụng các linh kiện điện tử công suất như SCR, Triac để thay thế các contactor trong mạch động lực.
Nghề: Điện công nghiệp
Trình độ: Cao đẳng nghề/ Trung cấp nghề
Bài: 1. Giới thiệu chung về bộ điều khiển lập trình cỡ nhỏ..
Bài: 2. Các chức năng cơ bản của Logo!
Bài: 3. Các chức năng đặc biệt của Logo!
Bài: 4. Lập trình trực tiếp trên Logo!
Bài: 5. Lập trình bằng phần mềm Logo! Soft
Bài: 6. Bộ điều khiển lập trình easy của hãng Moeller
Bài: 7. Giới thiệu về Zen.
Bài: 8. Lập trình Zen.
Bài: 9. Sử dụng timer, counter, calendar timer, analog inputs.
Tài liệu tham khảo.
LINK DOWNLOAD
1. Tổng quát
Trong quá trình thực hiện cơ khí hoá - hiện đại hoá các ngành công nghiệp nên việc yêu cầu tự động hoá các dây chuyền sản xuất ngày càng tăng. Tuỳ theo yêu cầu cụ thể trong tự động hoá công nghiệp đòi hỏi tính chính xác cao nên trong kỹ thuật điều khiển có nhiều thay đổi về thiết bị cũng như thay đổi về phương pháp điều khiển.
Trong lĩnh vực điều khiển người ta có hai phương pháp điều khiển là: phương pháp điều khiển nối cứng và phương pháp điều khiển lập trình được.
Phương pháp điều khiển nối cứng:
Trong các hệ thống điều khiển nối cứng người ta chia ra làm hai loại: nối cứng có tiếp điểm và nối cứng không tiếp điểm.
- Điều khiển nối cứng có tiếp điểm: là dùng các khí cụ điện như contactor, relay, kết hợp với các bộ cảm biến, các đèn, các công tắc… các khí cụ này được nối lại với nhau thành một mạch điện cụ thể để thực hiện một yêu cầu công nghệ nhất định. Ví dụ như: mạch điều khiển đổi chiều động cơ, mạch khởi động sao – tam giác, mạch điều khiển nhiều động cơ chạy tuần tự…
- Đối với nối cứng không tiếp điểm: là dùng các cổng logic cơ bản, các cổng logic đa
chức năng hay các mạch tuần tự (gọi chung là IC số), kết hợp với các bộ cảm biến, đèn, công tắc… và chúng cũng được nối lại với nhau theo một sơ đồ logic cụ thể để thực hiện một yêu cầu công nghệ nhất định. Các mạch điều khiển nối cứng sử dụng các linh kiện điện tử công suất như SCR, Triac để thay thế các contactor trong mạch động lực.
Nghề: Điện công nghiệp
Trình độ: Cao đẳng nghề/ Trung cấp nghề
Bài: 1. Giới thiệu chung về bộ điều khiển lập trình cỡ nhỏ..
Bài: 2. Các chức năng cơ bản của Logo!
Bài: 3. Các chức năng đặc biệt của Logo!
Bài: 4. Lập trình trực tiếp trên Logo!
Bài: 5. Lập trình bằng phần mềm Logo! Soft
Bài: 6. Bộ điều khiển lập trình easy của hãng Moeller
Bài: 7. Giới thiệu về Zen.
Bài: 8. Lập trình Zen.
Bài: 9. Sử dụng timer, counter, calendar timer, analog inputs.
Tài liệu tham khảo.
LINK DOWNLOAD

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: