SÁCH - Nền và móng - Các công trình dân dụng & công nghiệp Full (GS.TS. Nguyễn Văn Quảng & Các TG)


Để phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của sinh viên các ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp thuộc các hệ dài hạn, chuyên tu và tại chức. Bộ môn Địa kỹ thuật khoa Xây dựng trường Đại học Kiến trúc Hà Nội cho tái bản có bổ sung, điều chỉnh cuốn giáo trình "Nền và móng các công trình dân dụng và công nghiệp".

Cuốn sách này có thể làm tài liệu tham khảo cho những người thiết kế nền móng.

Khi biên soạn cuốn sách này chúng tôi đã vận dụng các tiêu chuẩn hiện hành ở nước ta và có trình bày một số cách tính theo quy phạm các nước khác như Mỹ, Anh, Pháp, Canada, Nhật Bản... để tham khảo.

Các ký hiệu được dùng theo quy định của hội Cơ học đất và móng quốc tế ISSMFE (International Society for Soil Mechanics and Foundation Engineering).

Dùng đơn vị SI (System International).

Các phần được phân công như sau : GS. TS Nguyễn Văn Quảng : chương IV KS Nguyễn Hữu Kháng : phần mở đầu, chương I, II, HI, V, VI.

GS TS Nguyễn Văn Quảng và KS Nguyễn Hữu Kháng : chương VII.

KS Nguyễn Hữu Kháng và KS Uông Đình Chất : chương VIII Do thời gian yêu cầu rất gấp, các thông tin, tư liệu khoa học kỹ thuật về lĩnh vực nền móng nhất là móng cọc rất nhiều, do kinh nghiệm và kiến thức có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót. Mong bạn đọc chỉ giáo cho. Mọi sự góp ý về nội dung cuốn sách sẽ được tiếp nhận với lòng biết ơn.


NỘI DUNG:


Mỏ đầu 5
§1. Khái niệm 5
§2. Biến dạng của công trình khi nền bị lún. 9
§3. Các biện pháp kết cấu nhằm giảm ảnh hưởng của sự lún không đều. 13
Chương I : Những nguyên tắc cơ bản của thiết kế nền móng  
§1.1. Khảo sát địa kỹ thuật. 17
§1.2. Các loại nền và móng. 27
§1.3. Các tài liệu cần có để thiết kế nền móng. 27
§1.4. Thi trọng tác dụng xuống móng. 29
§1.5. Chọn loại nền và móng. 31
§1.6. Chọn độ sâu chôn móng. 33
§1.7. Chống thấm cho móng và tầng hầm. 38
§1.8. Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn. 41
Chương II. Thiết kê móng nông trên nền thiên nhiên  
§2.1. Phân loại móng nông. 45
§2.2. Thứ tự thiết kế. 56
§2.3. Xác định kích thước sơ bộ của đáy móng. 56
§2.4. Tính toán nền theo trạng thái giới hạn thứ hai (theo biến dạng). 76
§2.5. Tính toán nền theo trạng thái giới hạn thứ nhất  
(theo sức chịu tải, ổn định). 83
§2.6. Tính toán độ bền và cấu tạo móng. 88
§2.7. Thiết kế móng đơn bêtông .cốt thép dưới cột thép. 102
§2.8. Móng băng dưới tường. 103
§2.9. Móng gián đoạn. 107
§2.10. Tính toán móng tầng hầm. 109
Chương III. Tính toán móng mêm  
§3.1. Khái niệm. 113
§3.2. Xác định kích thước đáy móng và kích thước sơ bộ của tiết diện móng. 118
§3.3. Tính toán móng mềm theo phương pháp hệ số nền. 119
§3.4. Tính toán móng mềm theo mô hình nền là nửa không gian đàn hồi. 143
§3.5. Tính toán móng mềm theo mô hình nền là lớp đàn hồi có chiều dày hữu hạn. 183
§3.6. Tính toán móng có xét đến độ cứng của kết cấu bên trên. 186
Chương IV. Nền nhân tạo  
§4.1. Khái niệm. 188
§4.2. Đệm cát. 189
§4.3. Nền cọc cát. 201
§4.4. Nền cọc vôi và cọc đất - xhnăng. 205
§4.5. Phương pháp gia tải nén trước. 210
Chương V. Móng cọc  
§5.1. Khái niệm. 222
§5.2. Phân loại cọc. Cấu tạo cọc. 222
§5.3. Xác định sức chịu tải trọng theo phương thẳng đứng của cọc đơn. 264
§5.4. Tính toán cọc chịu tác dụng đồng thời của lực thẳng đứng, lực ngang và momen. 293
§5.5. Sự phối hợp làm việc của nhóm cọc. 300
§5.6. Bố trí cọc trong mặt bằng. 302
§5.7. Cấu tạo và tính toán đài cọc. 306
§5.8. Tính toán móng cọc và nền theo các trạng thái giới hạn. 311
§5.9. Thiết kế móng cọc chịu tải trung tâm. 316
§5.10. Thiết kế móng cọc chịu tải lệch tâm. 318
§5.11. Tính toán móng cọc đài cao. 320
Chương VI. Móng sâu  
§6.1. Khái niệm. 324
§6.2. Giếng chìm hơi ép. 324
§6.3. Giếng chìm. 329
§6.4. Tính toán móng sâu ngàm vào đất. 336
§6.5. Tường trong đất. 344
Chương VII. Móng chịu tải trọng động  
§7.1. Khái niệm. 353
§7.2. Phân loại máy và móng máy. 353
§7.3. Các yêu cầu đối với nền móng máy. 354
§7.4. Các đặc trưng động lực học của nền. 356
§7.5. Các tài liệu cần có để thiết kế nền móng máy. 357
§7.6. Tính toán móng khối dưới máy hoạt động có chu kỳ về phương diện dao động. 357
§7.7. Thiết kế móng khối dưới máy búa. 361
§7.8. Tính toán độ lún của nền khi rung. 363
§7.9. Biện pháp chống rung động. 365
§7.10. Nền móng ở vùng động đất. 366
Chương VIII. Gia cường và sửa chữa nền móng  
§8.1. Khái niệm. 369
§8.2. Các tài liệu cần có để thiết kế gia cường và sửa chữa nền móng. 369
§8.3. Các biện pháp gia cường và sửa chữa nền móng. 370
Tài liệu tham khảo 382
Mục lục














Để phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của sinh viên các ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp thuộc các hệ dài hạn, chuyên tu và tại chức. Bộ môn Địa kỹ thuật khoa Xây dựng trường Đại học Kiến trúc Hà Nội cho tái bản có bổ sung, điều chỉnh cuốn giáo trình "Nền và móng các công trình dân dụng và công nghiệp".

Cuốn sách này có thể làm tài liệu tham khảo cho những người thiết kế nền móng.

Khi biên soạn cuốn sách này chúng tôi đã vận dụng các tiêu chuẩn hiện hành ở nước ta và có trình bày một số cách tính theo quy phạm các nước khác như Mỹ, Anh, Pháp, Canada, Nhật Bản... để tham khảo.

Các ký hiệu được dùng theo quy định của hội Cơ học đất và móng quốc tế ISSMFE (International Society for Soil Mechanics and Foundation Engineering).

Dùng đơn vị SI (System International).

Các phần được phân công như sau : GS. TS Nguyễn Văn Quảng : chương IV KS Nguyễn Hữu Kháng : phần mở đầu, chương I, II, HI, V, VI.

GS TS Nguyễn Văn Quảng và KS Nguyễn Hữu Kháng : chương VII.

KS Nguyễn Hữu Kháng và KS Uông Đình Chất : chương VIII Do thời gian yêu cầu rất gấp, các thông tin, tư liệu khoa học kỹ thuật về lĩnh vực nền móng nhất là móng cọc rất nhiều, do kinh nghiệm và kiến thức có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót. Mong bạn đọc chỉ giáo cho. Mọi sự góp ý về nội dung cuốn sách sẽ được tiếp nhận với lòng biết ơn.


NỘI DUNG:


Mỏ đầu 5
§1. Khái niệm 5
§2. Biến dạng của công trình khi nền bị lún. 9
§3. Các biện pháp kết cấu nhằm giảm ảnh hưởng của sự lún không đều. 13
Chương I : Những nguyên tắc cơ bản của thiết kế nền móng  
§1.1. Khảo sát địa kỹ thuật. 17
§1.2. Các loại nền và móng. 27
§1.3. Các tài liệu cần có để thiết kế nền móng. 27
§1.4. Thi trọng tác dụng xuống móng. 29
§1.5. Chọn loại nền và móng. 31
§1.6. Chọn độ sâu chôn móng. 33
§1.7. Chống thấm cho móng và tầng hầm. 38
§1.8. Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn. 41
Chương II. Thiết kê móng nông trên nền thiên nhiên  
§2.1. Phân loại móng nông. 45
§2.2. Thứ tự thiết kế. 56
§2.3. Xác định kích thước sơ bộ của đáy móng. 56
§2.4. Tính toán nền theo trạng thái giới hạn thứ hai (theo biến dạng). 76
§2.5. Tính toán nền theo trạng thái giới hạn thứ nhất  
(theo sức chịu tải, ổn định). 83
§2.6. Tính toán độ bền và cấu tạo móng. 88
§2.7. Thiết kế móng đơn bêtông .cốt thép dưới cột thép. 102
§2.8. Móng băng dưới tường. 103
§2.9. Móng gián đoạn. 107
§2.10. Tính toán móng tầng hầm. 109
Chương III. Tính toán móng mêm  
§3.1. Khái niệm. 113
§3.2. Xác định kích thước đáy móng và kích thước sơ bộ của tiết diện móng. 118
§3.3. Tính toán móng mềm theo phương pháp hệ số nền. 119
§3.4. Tính toán móng mềm theo mô hình nền là nửa không gian đàn hồi. 143
§3.5. Tính toán móng mềm theo mô hình nền là lớp đàn hồi có chiều dày hữu hạn. 183
§3.6. Tính toán móng có xét đến độ cứng của kết cấu bên trên. 186
Chương IV. Nền nhân tạo  
§4.1. Khái niệm. 188
§4.2. Đệm cát. 189
§4.3. Nền cọc cát. 201
§4.4. Nền cọc vôi và cọc đất - xhnăng. 205
§4.5. Phương pháp gia tải nén trước. 210
Chương V. Móng cọc  
§5.1. Khái niệm. 222
§5.2. Phân loại cọc. Cấu tạo cọc. 222
§5.3. Xác định sức chịu tải trọng theo phương thẳng đứng của cọc đơn. 264
§5.4. Tính toán cọc chịu tác dụng đồng thời của lực thẳng đứng, lực ngang và momen. 293
§5.5. Sự phối hợp làm việc của nhóm cọc. 300
§5.6. Bố trí cọc trong mặt bằng. 302
§5.7. Cấu tạo và tính toán đài cọc. 306
§5.8. Tính toán móng cọc và nền theo các trạng thái giới hạn. 311
§5.9. Thiết kế móng cọc chịu tải trung tâm. 316
§5.10. Thiết kế móng cọc chịu tải lệch tâm. 318
§5.11. Tính toán móng cọc đài cao. 320
Chương VI. Móng sâu  
§6.1. Khái niệm. 324
§6.2. Giếng chìm hơi ép. 324
§6.3. Giếng chìm. 329
§6.4. Tính toán móng sâu ngàm vào đất. 336
§6.5. Tường trong đất. 344
Chương VII. Móng chịu tải trọng động  
§7.1. Khái niệm. 353
§7.2. Phân loại máy và móng máy. 353
§7.3. Các yêu cầu đối với nền móng máy. 354
§7.4. Các đặc trưng động lực học của nền. 356
§7.5. Các tài liệu cần có để thiết kế nền móng máy. 357
§7.6. Tính toán móng khối dưới máy hoạt động có chu kỳ về phương diện dao động. 357
§7.7. Thiết kế móng khối dưới máy búa. 361
§7.8. Tính toán độ lún của nền khi rung. 363
§7.9. Biện pháp chống rung động. 365
§7.10. Nền móng ở vùng động đất. 366
Chương VIII. Gia cường và sửa chữa nền móng  
§8.1. Khái niệm. 369
§8.2. Các tài liệu cần có để thiết kế gia cường và sửa chữa nền móng. 369
§8.3. Các biện pháp gia cường và sửa chữa nền móng. 370
Tài liệu tham khảo 382
Mục lục













M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: