BÁO CÁO - Hiện trạng ô nhiễm dioxin trong môi trường ở Việt Nam


Dioxin là sản phẩm của lửa, là chất độc nhất trong các chất độc do con người tìm ra và tạo ra.
Từ hàng chục năm nay, dioxin và tác hại của nó đối với môi trường và con người luôn là chủ đề được nhiều nhà khoa học, đặc biệt tại các nước phát triển, quan tâm nghiên cứu. Hàng năm, vào dịp mùa hè, hội nghị quốc tế về dioxin và các chất dioxin lại được tổ chức với sự tham gia của khoảng 1000 đại biểu từ nhiều nước trên thế giới. Hội nghị quốc tế về dioxin và các chất giống dioxin lần thứ 34 vừa được tổ chức tại Tây Ban Nha vào tháng 9 năm 2014 và Hội nghị lần thứ 35 sẽ được tổ chức tại Bra xin vào tháng 8 năm 2015.

Vì hậu quả của cuộc chiến tranh chất diệt cỏ do Mỹ thực hiện từ 1961 đến 1972, Việt Nam đã trở thành tâm điểm cho những người quan tâm nghiên cứu về dioxin. Có ít nhất là 366 kg dioxin (theo Stellman, Nature 2004) từ các chất diệt cỏ, chủ yếu là chất da cam, đã được rải xuống miền Nam, Việt Nam.
Với sự hợp tác của một số tổ chức và cá nhân đến từ Mỹ, Nhật, Canada,… chúng ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về dioxin và tác hại của dioxin đối với con người và môi trường ở Việt Nam. Có một số điều đã được làm rõ và vẫn còn không ít điều chưa được làm rõ vì tính chất rất phức tạp của dioxin và điều kiện nghiên cứu của Việt Nam.


Nghiên cứu về dioxin có nguồn gốc từ chất diệt cỏ không chỉ giúp chúng ta khắc phục hậu quả của nó mà còn tạo nên những nền tảng cơ bản để nghiên cứu, kiểm soát và hạn chế tác hại của dioxin có từ nguồn gốc khác.
Vì một số lý do trên, Văn phòng Ban chỉ đạo 33/Dự án “Xử lý dioxin tại các vùng ô nhiễm nặng ở Việt Nam” đã tổ chức nghiên cứu và biên soạn báo cáo “Hiện trạng ô nhiễm dioxin trong môi trường ở Việt Nam”. Những thông tin cơ bản về tính chất của dioxin;phát thải dioxin từ rác thải và xử lý rác thải, công nghiệp giấy, xi măng, luyện kim, sản xuất gạch,…; sự tồn lưu của dioxin trong môi trường đất, nước, không khí tại một số vùng ở Việt Nam; dioxin tại các vùng ô nhiễm nặng đã được đề cập đến trong báo cáo.

Tuy nhiên, vì điều kiện kỹ thuật và kinh phí, chúng ta chưa có một chương trình tổng thể để đánh giá toàn diện thực trạng ô nhiễm dioxin trong môi trường và con người ở Việt Nam và cũng vì vậy mà chưa có được một hệ thống kiểm soát và ngăn chặn phơi nhiễm dioxin, các chất giống dioxin từ chất diệt cỏ hay các nguồn khác, nhưng báo cáo này cũng giúp các nhà khoa học, các nhà quản lý môi trường và những người có liên quan đến các hoạt động phòng chống tác hại của dioxin một bức tranh chung về dioxin và ô nhiễm dioxin ở Việt Nam. Từ đó, chúng ta hình dung được những gì cần phải làm trong thời gian tới.

Phần 1 CÁC THÔNG TIN CHUNG
1.1. Dựán “Xử lý dioxin tại các vùng ô nhiễm nặng ởViệt Nam” 16
1.2. Mục tiêu và nội dung chính của hoạt động Khảo sát phát thải dioxin từcác nguồn công nghiệp 16
1.3. Báo cáo “HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DIOXIN TRONG MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM” 16
Phần 2 GIỚI THIỆU VỀDIOXIN VÀ CÁC HỢP CHẤT TƯƠNG TỰDIOXIN
2.1. Khái niệm và cấu trúc của dioxin và các hợp chất tương tựdioxin 20
2.2. Tính chất vật lý, tính chất hóa - sinh, sựtồn tại và chuyển hóa trong môi trường của dioxin và các hợp chất tương tựdioxin21
2.2.1. Tính chất vật lý 21
2.2.2. Tính chất hóa – sinh  22
2.2.3. Sựtồn tại và chuyển hóa trong môi trường 23
2.3. Độc tính, cơ chế gây độc của dioxin và các hợp chất tương tựdioxin và tác động của chúng đến hệ sinh thái 23
2.3.1. Độc tính 23
2.3.2. Cơ chế gây độc 26
2.3.3. Tác động độc hại đối với hệ sinh thái 26
2.4. Các cơ chế hình thành dioxin và các hoạt động công nghiệp có khả năng phát thải dioxin 26
2.4.1. Các cơchếhình thành dioxin 26
2.4.1.1. Sựhình thành dioxin trong quá trình đốt cháy và quá trình nhiệt 26
2.4.1.2. Sựhình thành dioxin trong quá trình sản xuất công nghiệp 28
2.4.2. Các hoạt động công nghiệp có khảnăng phát thải dioxin 28
2.4.2.1. Các hoạt động dùng nhiệt độcao và thiêu đốt 28
2.4.2.2. Hoạt động sản xuất công nghiệp 30
2.5. Phương pháp phân tích dioxin và các hợp chất tương tựdioxin 30
2.5.1. Phương pháp lấy mẫu 30
2.5.1.1. Lấy mẫu thải công nghiệp 30
2.5.1.2. Lấy mẫu môi trường 31
2.5.2. Phương pháp phân tích 31
Phần 3 CÁC QUI ĐỊNH HIỆN CÓ VỀNGƯỠNG DIOXIN TRONG CÔNG NGHIỆP VÀ TRONG MÔI TRƯỜNG
3.1. Các qui định liên quan đến dioxin tại Việt Nam 34
3.1.1. Các qui định pháp lývềdioxin tại Việt Nam  34
3.1.2. Các Tiêu chuẩn, Qui chuẩn kỹthuật quốc gia vềdioxin 34
3.2. Các qui định liên quan đến dioxin trên thếgiới 37
3.2.1. Các qui định quốc tế 37
3.2.2. Các qui định tại Mỹ 37
3.2.3. Các qui định tại Canada 38
3.2.3.1. Qui định cho lò đốt của nồi hơi trong lĩnh vực sản xuất giấy bột giấy 38
3.2.3.2. Qui định cho lò đốt chất thải 38
3.2.4. Các qui định tại châu Âu 38
3.2.4.1.  Qui định về ngưỡng dioxin trong môi trường 38
3.2.4.2. Qui định về phát thải dioxin trong hoạt động đốt chất thải rắn 39
3.2.4.3. Qui định về phát thải dioxin trong các ngành công nghiệp 39
3.2.5. Các qui định tại Nhật Bản 40
3.2.6. Các qui định tại Hàn Quốc 41
3.2.7. Nhận xét chung vềqui định của các quốc gia về dioxin 42
Phần 4  TÌNH TRẠNG PHÁT THẢI DIOXIN TỪCÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
4.1. Hàm lượng dioxin và các hợp chất liên quan trong các đối tượng chất thải công nghiệp tại Việt Nam 46
4.1.1. Hàm lượng DRCs trong các đối tượng thuộc hoạt động xửlí rác thải 47
4.1.1.1. Hàm lượng DRCs trong khí thải của hoạt động xử lí rác thải 47
4.1.1.2. Hàm lượng DRCs trong nước thải của hoạt động xử lí rác thải 49
4.1.1.3. Hàm lượng DRCs trong chất thải rắn lò đốt chất thải  52
BÁO CÁO HI N TRẠNG Ô NHI M DIOXIN TRONG MÔI TRƯỜNG ỞVI T NAM
4.1.2. Hàm lượng DRCs trong đối tượng thuộc hoạt động sản xuất xi măng 53
4.1.2.1. Hàm lượng DRCs trong khí thải của nhà máy xi măng 53
4.1.2.2. Hàm lượng DRCs trong nước thải của nhà máy xi măng 55
4.1.2.3. Hàm lượng DRCs trong chất thải rắn nhà máy xi măng 56
4.1.3. Hàm lượng DRCs trong các đối tượng thuộc hoạt động luyện kim 57
4.1.3.1. Hàm lượng DRCs trong khí thải của nhà máy luyện kim 57
4.1.3.2. Hàm lượng DRCs trong nước thải của nhà máy luyện kim 58
4.1.3.3. Hàm lượng DRCs trong chất thải rắn của nhà máy luyện kim 59
4.1.4. Hàm lượng DRCs trong các đối tượng thuộc hoạt động sản xuất giấy 61
4.1.4.1. Hàm lượng DRCs trong khí thải của nhà máy giấy 61
4.1.4.2. Hàm lượng DRCs trong nước thải của nhà máy giấy 61
4.1.5. Hàm lượng DRCs trong các đối tượng thuộc hoạt động nhiệt điện 62
4.1.5.1. Hàm lượng DRCs trong khí thải của nhà máy nhiệt điện 62
4.1.5.2. Hàm lượng DRCs trong nước thải của nhà máy nhiệt điện 63
4.1.5.3. Hàm lượng DRCs trong chất thải rắn của nhà máy nhiệt điện 63
4.1.6. Hàm lượng DRCs trong các đối tượng thuộc hoạt động nồi hơi 64
4.1.7. Hàm lượng DRCs trong các đối tượng thuộc hoạt động sản xuất gạch 64
4.2. Đánh giá mức độphát thải và ô nhiễm môi trường của dioxin và các hợp chất liên quan  trong công nghiệp 65
4.2.1. Mức độ phát thải DRCs trong khí thải công nghiệp 65
4.2.2. Mức độ phát thải DRCs trong nước thải công nghiệp 68
4.2.3. Mức độ phát thải DRCs trong chất thải rắn công nghiệp 69
Phần 5 TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM DIOXIN TRONG MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM
5.1. Hàm lượng dioxin và các hợp chất liên quan trong các đối tượng môi trường tại Việt Nam 74
5.1.1. Hàm lượng DRCs trong môi trường trầm tích tại Việt Nam 74
5.1.2. Hàm lượng DRCs trong môi trường đất tại Việt Nam 78
5.1.2.1. Sự ô nhiễm DRCs trong môi trường đất có nguồn gốc từchất độc hóa học 78
5.1.2.2. Sự ô nhiễm DRCs trong môi trường đất có nguồn gốc từcác hoạt động khác 5.1.3. Hàm lượng DRCs trong môi trường nước tại Việt Nam 81
5.1.4 Hàm lượng DRCs trong môi trường không khí tại Việt Nam 83
5.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm dioxin và các hợp chất liên quan trong môi trường tại Việt Nam.
.........

LINK DOWNLOAD


Dioxin là sản phẩm của lửa, là chất độc nhất trong các chất độc do con người tìm ra và tạo ra.
Từ hàng chục năm nay, dioxin và tác hại của nó đối với môi trường và con người luôn là chủ đề được nhiều nhà khoa học, đặc biệt tại các nước phát triển, quan tâm nghiên cứu. Hàng năm, vào dịp mùa hè, hội nghị quốc tế về dioxin và các chất dioxin lại được tổ chức với sự tham gia của khoảng 1000 đại biểu từ nhiều nước trên thế giới. Hội nghị quốc tế về dioxin và các chất giống dioxin lần thứ 34 vừa được tổ chức tại Tây Ban Nha vào tháng 9 năm 2014 và Hội nghị lần thứ 35 sẽ được tổ chức tại Bra xin vào tháng 8 năm 2015.

Vì hậu quả của cuộc chiến tranh chất diệt cỏ do Mỹ thực hiện từ 1961 đến 1972, Việt Nam đã trở thành tâm điểm cho những người quan tâm nghiên cứu về dioxin. Có ít nhất là 366 kg dioxin (theo Stellman, Nature 2004) từ các chất diệt cỏ, chủ yếu là chất da cam, đã được rải xuống miền Nam, Việt Nam.
Với sự hợp tác của một số tổ chức và cá nhân đến từ Mỹ, Nhật, Canada,… chúng ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về dioxin và tác hại của dioxin đối với con người và môi trường ở Việt Nam. Có một số điều đã được làm rõ và vẫn còn không ít điều chưa được làm rõ vì tính chất rất phức tạp của dioxin và điều kiện nghiên cứu của Việt Nam.


Nghiên cứu về dioxin có nguồn gốc từ chất diệt cỏ không chỉ giúp chúng ta khắc phục hậu quả của nó mà còn tạo nên những nền tảng cơ bản để nghiên cứu, kiểm soát và hạn chế tác hại của dioxin có từ nguồn gốc khác.
Vì một số lý do trên, Văn phòng Ban chỉ đạo 33/Dự án “Xử lý dioxin tại các vùng ô nhiễm nặng ở Việt Nam” đã tổ chức nghiên cứu và biên soạn báo cáo “Hiện trạng ô nhiễm dioxin trong môi trường ở Việt Nam”. Những thông tin cơ bản về tính chất của dioxin;phát thải dioxin từ rác thải và xử lý rác thải, công nghiệp giấy, xi măng, luyện kim, sản xuất gạch,…; sự tồn lưu của dioxin trong môi trường đất, nước, không khí tại một số vùng ở Việt Nam; dioxin tại các vùng ô nhiễm nặng đã được đề cập đến trong báo cáo.

Tuy nhiên, vì điều kiện kỹ thuật và kinh phí, chúng ta chưa có một chương trình tổng thể để đánh giá toàn diện thực trạng ô nhiễm dioxin trong môi trường và con người ở Việt Nam và cũng vì vậy mà chưa có được một hệ thống kiểm soát và ngăn chặn phơi nhiễm dioxin, các chất giống dioxin từ chất diệt cỏ hay các nguồn khác, nhưng báo cáo này cũng giúp các nhà khoa học, các nhà quản lý môi trường và những người có liên quan đến các hoạt động phòng chống tác hại của dioxin một bức tranh chung về dioxin và ô nhiễm dioxin ở Việt Nam. Từ đó, chúng ta hình dung được những gì cần phải làm trong thời gian tới.

Phần 1 CÁC THÔNG TIN CHUNG
1.1. Dựán “Xử lý dioxin tại các vùng ô nhiễm nặng ởViệt Nam” 16
1.2. Mục tiêu và nội dung chính của hoạt động Khảo sát phát thải dioxin từcác nguồn công nghiệp 16
1.3. Báo cáo “HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DIOXIN TRONG MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM” 16
Phần 2 GIỚI THIỆU VỀDIOXIN VÀ CÁC HỢP CHẤT TƯƠNG TỰDIOXIN
2.1. Khái niệm và cấu trúc của dioxin và các hợp chất tương tựdioxin 20
2.2. Tính chất vật lý, tính chất hóa - sinh, sựtồn tại và chuyển hóa trong môi trường của dioxin và các hợp chất tương tựdioxin21
2.2.1. Tính chất vật lý 21
2.2.2. Tính chất hóa – sinh  22
2.2.3. Sựtồn tại và chuyển hóa trong môi trường 23
2.3. Độc tính, cơ chế gây độc của dioxin và các hợp chất tương tựdioxin và tác động của chúng đến hệ sinh thái 23
2.3.1. Độc tính 23
2.3.2. Cơ chế gây độc 26
2.3.3. Tác động độc hại đối với hệ sinh thái 26
2.4. Các cơ chế hình thành dioxin và các hoạt động công nghiệp có khả năng phát thải dioxin 26
2.4.1. Các cơchếhình thành dioxin 26
2.4.1.1. Sựhình thành dioxin trong quá trình đốt cháy và quá trình nhiệt 26
2.4.1.2. Sựhình thành dioxin trong quá trình sản xuất công nghiệp 28
2.4.2. Các hoạt động công nghiệp có khảnăng phát thải dioxin 28
2.4.2.1. Các hoạt động dùng nhiệt độcao và thiêu đốt 28
2.4.2.2. Hoạt động sản xuất công nghiệp 30
2.5. Phương pháp phân tích dioxin và các hợp chất tương tựdioxin 30
2.5.1. Phương pháp lấy mẫu 30
2.5.1.1. Lấy mẫu thải công nghiệp 30
2.5.1.2. Lấy mẫu môi trường 31
2.5.2. Phương pháp phân tích 31
Phần 3 CÁC QUI ĐỊNH HIỆN CÓ VỀNGƯỠNG DIOXIN TRONG CÔNG NGHIỆP VÀ TRONG MÔI TRƯỜNG
3.1. Các qui định liên quan đến dioxin tại Việt Nam 34
3.1.1. Các qui định pháp lývềdioxin tại Việt Nam  34
3.1.2. Các Tiêu chuẩn, Qui chuẩn kỹthuật quốc gia vềdioxin 34
3.2. Các qui định liên quan đến dioxin trên thếgiới 37
3.2.1. Các qui định quốc tế 37
3.2.2. Các qui định tại Mỹ 37
3.2.3. Các qui định tại Canada 38
3.2.3.1. Qui định cho lò đốt của nồi hơi trong lĩnh vực sản xuất giấy bột giấy 38
3.2.3.2. Qui định cho lò đốt chất thải 38
3.2.4. Các qui định tại châu Âu 38
3.2.4.1.  Qui định về ngưỡng dioxin trong môi trường 38
3.2.4.2. Qui định về phát thải dioxin trong hoạt động đốt chất thải rắn 39
3.2.4.3. Qui định về phát thải dioxin trong các ngành công nghiệp 39
3.2.5. Các qui định tại Nhật Bản 40
3.2.6. Các qui định tại Hàn Quốc 41
3.2.7. Nhận xét chung vềqui định của các quốc gia về dioxin 42
Phần 4  TÌNH TRẠNG PHÁT THẢI DIOXIN TỪCÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
4.1. Hàm lượng dioxin và các hợp chất liên quan trong các đối tượng chất thải công nghiệp tại Việt Nam 46
4.1.1. Hàm lượng DRCs trong các đối tượng thuộc hoạt động xửlí rác thải 47
4.1.1.1. Hàm lượng DRCs trong khí thải của hoạt động xử lí rác thải 47
4.1.1.2. Hàm lượng DRCs trong nước thải của hoạt động xử lí rác thải 49
4.1.1.3. Hàm lượng DRCs trong chất thải rắn lò đốt chất thải  52
BÁO CÁO HI N TRẠNG Ô NHI M DIOXIN TRONG MÔI TRƯỜNG ỞVI T NAM
4.1.2. Hàm lượng DRCs trong đối tượng thuộc hoạt động sản xuất xi măng 53
4.1.2.1. Hàm lượng DRCs trong khí thải của nhà máy xi măng 53
4.1.2.2. Hàm lượng DRCs trong nước thải của nhà máy xi măng 55
4.1.2.3. Hàm lượng DRCs trong chất thải rắn nhà máy xi măng 56
4.1.3. Hàm lượng DRCs trong các đối tượng thuộc hoạt động luyện kim 57
4.1.3.1. Hàm lượng DRCs trong khí thải của nhà máy luyện kim 57
4.1.3.2. Hàm lượng DRCs trong nước thải của nhà máy luyện kim 58
4.1.3.3. Hàm lượng DRCs trong chất thải rắn của nhà máy luyện kim 59
4.1.4. Hàm lượng DRCs trong các đối tượng thuộc hoạt động sản xuất giấy 61
4.1.4.1. Hàm lượng DRCs trong khí thải của nhà máy giấy 61
4.1.4.2. Hàm lượng DRCs trong nước thải của nhà máy giấy 61
4.1.5. Hàm lượng DRCs trong các đối tượng thuộc hoạt động nhiệt điện 62
4.1.5.1. Hàm lượng DRCs trong khí thải của nhà máy nhiệt điện 62
4.1.5.2. Hàm lượng DRCs trong nước thải của nhà máy nhiệt điện 63
4.1.5.3. Hàm lượng DRCs trong chất thải rắn của nhà máy nhiệt điện 63
4.1.6. Hàm lượng DRCs trong các đối tượng thuộc hoạt động nồi hơi 64
4.1.7. Hàm lượng DRCs trong các đối tượng thuộc hoạt động sản xuất gạch 64
4.2. Đánh giá mức độphát thải và ô nhiễm môi trường của dioxin và các hợp chất liên quan  trong công nghiệp 65
4.2.1. Mức độ phát thải DRCs trong khí thải công nghiệp 65
4.2.2. Mức độ phát thải DRCs trong nước thải công nghiệp 68
4.2.3. Mức độ phát thải DRCs trong chất thải rắn công nghiệp 69
Phần 5 TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM DIOXIN TRONG MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM
5.1. Hàm lượng dioxin và các hợp chất liên quan trong các đối tượng môi trường tại Việt Nam 74
5.1.1. Hàm lượng DRCs trong môi trường trầm tích tại Việt Nam 74
5.1.2. Hàm lượng DRCs trong môi trường đất tại Việt Nam 78
5.1.2.1. Sự ô nhiễm DRCs trong môi trường đất có nguồn gốc từchất độc hóa học 78
5.1.2.2. Sự ô nhiễm DRCs trong môi trường đất có nguồn gốc từcác hoạt động khác 5.1.3. Hàm lượng DRCs trong môi trường nước tại Việt Nam 81
5.1.4 Hàm lượng DRCs trong môi trường không khí tại Việt Nam 83
5.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm dioxin và các hợp chất liên quan trong môi trường tại Việt Nam.
.........

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: