SÁCH - Lý thuyết điều khiển tự động (Nguyễn Thị Phương Hà Cb) Full
Lý thuyết và kỹ thuật điều khiển tự động các quá trình sản xuất, các qui trình công nghệ, các đối tượng công nghiệp, quốc phòng, y tế... trong những năm gần đây đã có những bước nhảy vọt nhờ sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật máy tính và công
nghệ thông tin. Lý thuyết điều khiển tự động kinh điển không hề thay đổi giá trị của mình, mà ngược lại, có ý nghĩa đặc thù riêng.
Nếu như trước đây, đối tượng khảo sát của điều khiển tự động về cơ bản là các hệ tuyến tính tiền định, điều khiển tập trung, thì hiện nay là các hệ thống phân tán có đối thoại với nhau liên kết thành mạng. Thiết kế sản phẩm được hỗ trợ của máy tính tới mức tối đa với các thư viện, các chương trình thiết kế đặc chủng có thiết bị ngoại vi mạnh.
NỘI DUNG:
Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 9
1.1 Khái niệm điều khiển 9
1.2 Các nguyên tắc điều khiển 12
1.3 Phân loại điều khiển 15
1.4 Lịch sử phát triển lý thuyết điều khiển 20
1.5 Một số ví dụ về các phần tử và hệ thống tự động 22
Chương 2 MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 36
2.1 Khái niệm 36
2.2 Hàm truyền đạt và đại số sơ đồ khối 37
2.3 Sơ đồ dòng tín hiệu 60
2.4 Phương pháp không gian trạng thái 66
2.5 Tóm tắt 90
Phụ lục: Mô tả hệ thống tự động dùng MATLAB 91
Chương 3 ĐẶC TÍNH ĐỘNG HỌC CỦA HỆ THỐNG 96
3.1 Khái niệm về đặc tính động học 96
3.2 Các khâu động học điển hình 102
3.3 Đặc tính động học của hệ thống tự động 116
3.4 Tóm tắt 121
Phụ lục: Khảo sát đặc tính động học của hệ thống dùng MATLAB 122
Chương 4 KHẢO SÁT TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG 124
4.1 Khái niệm về ổn định 124
4.2 Tiêu chuẩn ổn định đại số 128
4.3 Phương pháp quỹ đạo nghiệm số 134
4.4 Tiêu chuẩn ổn định tần số 146
Chương 5 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 156
5.1 Các tiêu chuẩn chất lượng 156
5.2 Sai số xác lập 158
5.3 Đáp ứng quá độ 160
5.4 Các tiêu chuẩn tối ưu hóa đáp ứng quá độ 165
5.5 Đánh giá chất lượng quá trình quá độ theo đặc tính tần số của hệ thống
Chương 6 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 172
6.1 Khái niệm 172
6.2 Ảnh hưởng của các bộ điều khiển đến chất lượng của hệ thống 173
6.3 Thiết kế hệ thống dùng QĐNS 187
6.4 Thiết kế hệ thống dùng biểu đồ Bode 205
6.5 Thiết kế bộ điều khiển PID 214
6.6 Thiết kế hệ thống điều khiển hồi tiếp trạng thái 219
Phụ lục: Thiết kế hệ thống dùng MATLAB 229
Chương 7 MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN RỜI RẠC 236
7.1 Hệ thống điều khiển rời rạc 236
7.2 Phép biến đổi Z 242
7.3 Mô tả hệ thống rời rạc bằng hàm truyền 249
7.4 Mô tả hệ thống rời rạc bằng phương trìnhtrạng thái 255
Phụ lục: Mô tả hệ rời rạc dùng MATLAB 272
Chương 8 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN RỜI RẠC 276
A. Phân tích hệ thống điều khiển rời rạc 276
8.1 Điều kiện ổn định của hệ rời rạc 276
8.2 Tiêu chuẩn Routh - Hurwitz mở rộng 277
8.3 Tiêu chuẩn Jury 279
8.4 Quỹ đạo nghiệm số 280
8.5 Chất lượng hệ thống rời rạc 285
B. Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc 293
8.6 Khái niệm 293
8.7 Hàm truyền của các khâu hiệu chỉnh rời rạc 294
8.8 Thiết kế hệ rời rạc dùng phương pháp QĐNS 297
8.9 Thiết kế dùng bộ điều khiển hồi tiếp trạng thái 306
8.10 Thiết kế bộ điều khiển PID 311
Chương 9 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG PHI TUYẾN 314
9.1 Khái niệm 314
9.2 Phương pháp mặt phẳng pha 319
9.3 Phương pháp tuyến tính hóa gần đúng 324
9.4 Phương pháp tuyến tính hóa điều hòa 328
9.5 Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn 339
9.6 Tiêu chuẩn Lyapunov 342
9.7 Tiêu chuẩn ổn định tuyệt đối V. M. Popov 357
9.8 Tổng kết 365
A. Bảng biến đổi laplace và Z 368
B. Tóm tắt một vài tính chất và định lý củaphép biến đổi z 369
C. Hàm mô tả các khâu phi tuyến điển hình 370.
Lý thuyết và kỹ thuật điều khiển tự động các quá trình sản xuất, các qui trình công nghệ, các đối tượng công nghiệp, quốc phòng, y tế... trong những năm gần đây đã có những bước nhảy vọt nhờ sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật máy tính và công
nghệ thông tin. Lý thuyết điều khiển tự động kinh điển không hề thay đổi giá trị của mình, mà ngược lại, có ý nghĩa đặc thù riêng.
Nếu như trước đây, đối tượng khảo sát của điều khiển tự động về cơ bản là các hệ tuyến tính tiền định, điều khiển tập trung, thì hiện nay là các hệ thống phân tán có đối thoại với nhau liên kết thành mạng. Thiết kế sản phẩm được hỗ trợ của máy tính tới mức tối đa với các thư viện, các chương trình thiết kế đặc chủng có thiết bị ngoại vi mạnh.
NỘI DUNG:
Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 9
1.1 Khái niệm điều khiển 9
1.2 Các nguyên tắc điều khiển 12
1.3 Phân loại điều khiển 15
1.4 Lịch sử phát triển lý thuyết điều khiển 20
1.5 Một số ví dụ về các phần tử và hệ thống tự động 22
Chương 2 MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 36
2.1 Khái niệm 36
2.2 Hàm truyền đạt và đại số sơ đồ khối 37
2.3 Sơ đồ dòng tín hiệu 60
2.4 Phương pháp không gian trạng thái 66
2.5 Tóm tắt 90
Phụ lục: Mô tả hệ thống tự động dùng MATLAB 91
Chương 3 ĐẶC TÍNH ĐỘNG HỌC CỦA HỆ THỐNG 96
3.1 Khái niệm về đặc tính động học 96
3.2 Các khâu động học điển hình 102
3.3 Đặc tính động học của hệ thống tự động 116
3.4 Tóm tắt 121
Phụ lục: Khảo sát đặc tính động học của hệ thống dùng MATLAB 122
Chương 4 KHẢO SÁT TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG 124
4.1 Khái niệm về ổn định 124
4.2 Tiêu chuẩn ổn định đại số 128
4.3 Phương pháp quỹ đạo nghiệm số 134
4.4 Tiêu chuẩn ổn định tần số 146
Chương 5 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 156
5.1 Các tiêu chuẩn chất lượng 156
5.2 Sai số xác lập 158
5.3 Đáp ứng quá độ 160
5.4 Các tiêu chuẩn tối ưu hóa đáp ứng quá độ 165
5.5 Đánh giá chất lượng quá trình quá độ theo đặc tính tần số của hệ thống
Chương 6 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 172
6.1 Khái niệm 172
6.2 Ảnh hưởng của các bộ điều khiển đến chất lượng của hệ thống 173
6.3 Thiết kế hệ thống dùng QĐNS 187
6.4 Thiết kế hệ thống dùng biểu đồ Bode 205
6.5 Thiết kế bộ điều khiển PID 214
6.6 Thiết kế hệ thống điều khiển hồi tiếp trạng thái 219
Phụ lục: Thiết kế hệ thống dùng MATLAB 229
Chương 7 MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN RỜI RẠC 236
7.1 Hệ thống điều khiển rời rạc 236
7.2 Phép biến đổi Z 242
7.3 Mô tả hệ thống rời rạc bằng hàm truyền 249
7.4 Mô tả hệ thống rời rạc bằng phương trìnhtrạng thái 255
Phụ lục: Mô tả hệ rời rạc dùng MATLAB 272
Chương 8 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN RỜI RẠC 276
A. Phân tích hệ thống điều khiển rời rạc 276
8.1 Điều kiện ổn định của hệ rời rạc 276
8.2 Tiêu chuẩn Routh - Hurwitz mở rộng 277
8.3 Tiêu chuẩn Jury 279
8.4 Quỹ đạo nghiệm số 280
8.5 Chất lượng hệ thống rời rạc 285
B. Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc 293
8.6 Khái niệm 293
8.7 Hàm truyền của các khâu hiệu chỉnh rời rạc 294
8.8 Thiết kế hệ rời rạc dùng phương pháp QĐNS 297
8.9 Thiết kế dùng bộ điều khiển hồi tiếp trạng thái 306
8.10 Thiết kế bộ điều khiển PID 311
Chương 9 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG PHI TUYẾN 314
9.1 Khái niệm 314
9.2 Phương pháp mặt phẳng pha 319
9.3 Phương pháp tuyến tính hóa gần đúng 324
9.4 Phương pháp tuyến tính hóa điều hòa 328
9.5 Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn 339
9.6 Tiêu chuẩn Lyapunov 342
9.7 Tiêu chuẩn ổn định tuyệt đối V. M. Popov 357
9.8 Tổng kết 365
A. Bảng biến đổi laplace và Z 368
B. Tóm tắt một vài tính chất và định lý củaphép biến đổi z 369
C. Hàm mô tả các khâu phi tuyến điển hình 370.
Không có nhận xét nào: