Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số chính đến chi phí năng lượng của máy trộn thức ăn gia súc kiểu trục vít đứng


Theo thống kê của Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, hiện nay thức ăn chăn nuôi công nghiệp mới đạt 3,5 3,8 triệu tấn/năm, tức là chiếm khoảng 30% tổng số thức ăn sử dụng trong chăn nuôi, trong khi đó chỉ tiêu bình quân trên thế giới là 48%, các nước công nghiệp phát triển đạt 80 90%. Việc nghiên cứu, cơ giới hóa khâu chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam (nói chung) và sản xuất thức ăn chăn nuôi ở vùng xa, vùng sâu phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đang là vấn đề cấp bách.
Qua phân tích tình hình phát triển thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam, những khó khăn  tồn tại trong sản xuất thức ăn chăn nuôi hiện nay, tình hình nghiên cứu và chuyển giao máy, thiết bị phục vụ chế  biến thức ăn chăn nuôi ở  Việt Nam thời gian qua,  thông qua khảo sát các loại  mô hình đầu tư, tác giả thấy cần phải nghiên cứu sản xuất máy chế biến thức ăn gia súc tại Việt Nam (chủ yếu là máy trộn và nghiền) trong mô hình cơ sở chế biến phân tán, bán công nghiệp quy mô 1 – 2 tấn/h.


1.1.Từ việc phân tích tình hình phát triển của ngành chăn trên thế giới và tại Việt Nam, có thể thấy rằng tốc độ phát triển của các dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi, (đặc biệt là các dây chuyền chế biến công suất cỡ vừa và nhỏ- mô hình phù hợp với chăn nuôi tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay) chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của ngành chăn nuôi hiện nay; điều đó ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu quả kinh tế của ngành nông nghiệp Việt Nam. 1.2. Máy trộn trục ngang, đặc biệt là máy trộn hai trục, cánh gạt được đánh sử dụng nhiều trong các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi nhờ cho chất lượng bột cao sau trộn, trộn được nhiều loại thức ăn, dễ chế tạo, dễ lắp đặt, tháo lắp và làm sạch thuận tiện, có khả năng bố trí vào liên hợp máy chế biến liên tục; tuy nhiên việc thiết kế, chế tạo, sử dụng máy cần được tiếp tục nghiên cứu khảo n ghiệm để xác định các thông số hợp lý để làm cơ sở cải tiến hoàn thiện hơn, nhằm đạt được những chỉ tiêu về năng suất, chất lượng và giảm mức tiêu thụ điện năng ; 1.3. Ứng dụng phương pháp mô hình, đồng dạng và phân tích thứ nguyên làm cơ sở để xác định các chuẩn số làm thông số “vào” trong thực nghiệm, trên cơ sở đó chế tạo được máy trộn mô hình đáp ứng mục tiêu thực nghiệm; 1.4. Tiến hành quy hoạch thực nghiệm, xử lý kết quả tìm ra phương trình toán mô tả ảnh hưởng của các yếu tố x 1 , x 2 , x 3 , x 4 đến Y K và Y N (Phương trình 4.6, 4.7) nhờ phần mềm Minitab, từ đó giải bài toán tối ưu đa mục tiêu tìm được bộ thông số công nghệ và chế tạo trên máy mô hình như bảng 4.8; 1.5. Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm, ứng dụng lý thuyết mô hình, đồng dạng và phân tích thứ nguyên, xác định được dã y máy trộn được ký hiệu ở bảng 4.9 là các loại máy trộn MT - 1; MT - 4;

LINK DOWNLOAD


Theo thống kê của Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, hiện nay thức ăn chăn nuôi công nghiệp mới đạt 3,5 3,8 triệu tấn/năm, tức là chiếm khoảng 30% tổng số thức ăn sử dụng trong chăn nuôi, trong khi đó chỉ tiêu bình quân trên thế giới là 48%, các nước công nghiệp phát triển đạt 80 90%. Việc nghiên cứu, cơ giới hóa khâu chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam (nói chung) và sản xuất thức ăn chăn nuôi ở vùng xa, vùng sâu phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đang là vấn đề cấp bách.
Qua phân tích tình hình phát triển thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam, những khó khăn  tồn tại trong sản xuất thức ăn chăn nuôi hiện nay, tình hình nghiên cứu và chuyển giao máy, thiết bị phục vụ chế  biến thức ăn chăn nuôi ở  Việt Nam thời gian qua,  thông qua khảo sát các loại  mô hình đầu tư, tác giả thấy cần phải nghiên cứu sản xuất máy chế biến thức ăn gia súc tại Việt Nam (chủ yếu là máy trộn và nghiền) trong mô hình cơ sở chế biến phân tán, bán công nghiệp quy mô 1 – 2 tấn/h.


1.1.Từ việc phân tích tình hình phát triển của ngành chăn trên thế giới và tại Việt Nam, có thể thấy rằng tốc độ phát triển của các dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi, (đặc biệt là các dây chuyền chế biến công suất cỡ vừa và nhỏ- mô hình phù hợp với chăn nuôi tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay) chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của ngành chăn nuôi hiện nay; điều đó ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu quả kinh tế của ngành nông nghiệp Việt Nam. 1.2. Máy trộn trục ngang, đặc biệt là máy trộn hai trục, cánh gạt được đánh sử dụng nhiều trong các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi nhờ cho chất lượng bột cao sau trộn, trộn được nhiều loại thức ăn, dễ chế tạo, dễ lắp đặt, tháo lắp và làm sạch thuận tiện, có khả năng bố trí vào liên hợp máy chế biến liên tục; tuy nhiên việc thiết kế, chế tạo, sử dụng máy cần được tiếp tục nghiên cứu khảo n ghiệm để xác định các thông số hợp lý để làm cơ sở cải tiến hoàn thiện hơn, nhằm đạt được những chỉ tiêu về năng suất, chất lượng và giảm mức tiêu thụ điện năng ; 1.3. Ứng dụng phương pháp mô hình, đồng dạng và phân tích thứ nguyên làm cơ sở để xác định các chuẩn số làm thông số “vào” trong thực nghiệm, trên cơ sở đó chế tạo được máy trộn mô hình đáp ứng mục tiêu thực nghiệm; 1.4. Tiến hành quy hoạch thực nghiệm, xử lý kết quả tìm ra phương trình toán mô tả ảnh hưởng của các yếu tố x 1 , x 2 , x 3 , x 4 đến Y K và Y N (Phương trình 4.6, 4.7) nhờ phần mềm Minitab, từ đó giải bài toán tối ưu đa mục tiêu tìm được bộ thông số công nghệ và chế tạo trên máy mô hình như bảng 4.8; 1.5. Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm, ứng dụng lý thuyết mô hình, đồng dạng và phân tích thứ nguyên, xác định được dã y máy trộn được ký hiệu ở bảng 4.9 là các loại máy trộn MT - 1; MT - 4;

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: