SLIDE BÀI GIẢNG - Môn học trường và sóng điện từ (Đặng Việt Phúc)


1) Các giả thuyết của Măcxoen
Giả  thuyết  1:
- Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một điện trường xoáy.
- điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.
Giả  thuyết  2:
- Mọi điện trường biến  thiên theo thời gian đều sinh ra một từ trường biến thiên.
- Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện trường.
2) Điện từ trường
* Phát minh của Măcxoen dẫn đến kết luận không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại từ trường biến thiên nào cũng sinh ra điện trường biến thiên.
* Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường.

3) Sự lan truyền tương tác điện từ
Giả sử tại 1 điểm O trong không gian có một điện trường biến thiên E1 không tắt dần. Nó sinh ra ở các điểm lân cận một từ trường xoáy B1; từ trường biến thiên B1 lại gây ra ở các điểm lân cận nó một điện trường biến thiên E2 và cứ thế lan rộng dần ra. điện từ trường lan truyền trong không gian ngày càng xa điểm O.

Kết  luận:
Tương tác điện từ thực hiện thông qua điện từ trường phải tốn một khoảng thời gian để truyền được từ điểm nọ đến điểm kia.


1) Các giả thuyết của Măcxoen
Giả  thuyết  1:
- Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một điện trường xoáy.
- điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.
Giả  thuyết  2:
- Mọi điện trường biến  thiên theo thời gian đều sinh ra một từ trường biến thiên.
- Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện trường.
2) Điện từ trường
* Phát minh của Măcxoen dẫn đến kết luận không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại từ trường biến thiên nào cũng sinh ra điện trường biến thiên.
* Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường.

3) Sự lan truyền tương tác điện từ
Giả sử tại 1 điểm O trong không gian có một điện trường biến thiên E1 không tắt dần. Nó sinh ra ở các điểm lân cận một từ trường xoáy B1; từ trường biến thiên B1 lại gây ra ở các điểm lân cận nó một điện trường biến thiên E2 và cứ thế lan rộng dần ra. điện từ trường lan truyền trong không gian ngày càng xa điểm O.

Kết  luận:
Tương tác điện từ thực hiện thông qua điện từ trường phải tốn một khoảng thời gian để truyền được từ điểm nọ đến điểm kia.

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: