Thực trạng quản lý và sử dụng tài sản cố định tại DNTN Sơn Hưng Trung


Kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới, đặc biệt là khi chúng ta gia nhập WTO và TPP thì việc mở của nền kinh tế sẽ được thực hiện. Đó cũng là những cơ hội cho các doanh nghiệp hội nhập và phát triển và đó cũng là những thách thức khi nó sẽ tạo ra sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, với những đối thủ cạnh tranh có tiềm lực về vốn, về khả năng quản lý từ nước ngoài sẽ tham gia thị trường Việt Nam.
Để tồn tại và phát triển được trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả 3 yếu tố, đó là người lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động để thực hiện mục tiêu tối đa lợi ích và tối thiểu hóa chi phí. Tư liệu lao động trong các doanh nghiệp chính là những phương tiện vật chất mà con người lao động sử dụng nó để tác động vào đối tượng lao động. Nó là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất mà trong đó tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận quan trọng nhất.

Nếu TSCĐ được quản lý và sử dụng đúng thì nó sẽ phát huy được năng suất làm việc và sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao cả về số và chất lượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiên được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình. Và ngược lại nếu quản lý và sử dụng TSCĐ không đúng mục đích, không hiểu quả thì nó sẽ làm cho doanh nghiệp có nguy cơ làm ăn thua lỗ. Do đó mà việc quả lý và sử dụng TSCĐ là yếu tố vô cùng quan trọng của mỗi DN.
Trong thời gian thực tập ở DNTN Sơn Hưng Trung, em nhận thấy có một số vấn đề tồn tại trong cách quản lý và sử dụng TSCĐ. Nhằm mục đích nghiên cứu kỹ hơn và sâu hơn về vấn đề quản lý TSCĐ tại DNTN Sơn Hưng Trung, em đã chọn đề tài “Thực trạng quản lý và sử dụng tài sản cố định tại DNTN Sơn Hưng Trung ” làm đề tài nghiên cứu của mình.


LỜI MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2. Vấn đề nghiên cứu 1
3. Mục tiêu nghiên cứu 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
5. Kết cấu, nội dung đề tài 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1.1.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 3
1.1.1.Khái niệm - đặc điểm TSCĐ. 3
1.2.2. Phân loại TSCĐ. 5
1.2.3. Kết cấu TSCĐ. 6
1.2.4. Hao mòn- khấu hao TSCĐ. 7
1.3. Nội dung quản lý và sử dụng TSCĐ. 18
1.3.1. Quản lý đầu tư vào TSCĐ. 18
1.3.2. Quản lý sử dụng, giữ gìn và sửa chữa TSCĐ. 19
1.3.3. Quản lý KHTSCĐ trong doanh nghiệp. 20
1.3.4. Quản lý công tác kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ . 22
1.4. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong DN. 23
1.4.1 . Hiệu quả sử dụng tài sản. 23
1.4.2.Ý nghĩa. 23
1.4.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ. 24
1.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. 26
CHƯƠNG 2:  THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SƠN HƯNG TRUNG 29
2.1. Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung. 29
2.1.1. Quá trình hình thành của doanh nghiệp. 29
2.1.2  Quá trình phát triển của doanh nghiệp. 30
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp 31
2.1.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 32
2.1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của doanh nghiệp 34
2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 37
2.2.1 Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 37
2.2.2. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2013-2015 39
2.2.3. Tình hình tài chính của doanh nghiệp. 40
2.2.4. Thu nhập người lao động. 41
2.3. Thực trạng  quản lý và sử dụng TSCĐ tại DNTN Sơn Hưng Trung 41
2.3.1. Cơ cấu tổng tài sản 2013 -2015 41
2.3.3. Tình hình quản lý TSCĐ 45
2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ 57
2.4.1.  Phân tích hệ số phục vụ TSCĐ 57
2.4.2. Hệ số sinh lợi của TSCĐ 58
2.5. Đánh giá tổng quát về công tác quản lý TSCĐ của DNTN SHT 58
2.5.1 Kết quả đạt được 59
2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân 61
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế 61
PHẦN 3. MỘT SỐ GIẢM PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SƠN HƯNG TRUNG 63
3.1.  Mục tiêu  và phương hướng kinh doanh đến 2020 của DN SHT 63
3.2. Một số giải pháp nâng cao quản lý và sử dụng TSCĐ của DN SHT 63
3.2.1.Có kế hoạch đầu tư TSCĐ tối ưu nhất 63
3.2.2. Bảo toàn và phát triển bộ phận giá trị đã đầu tư vào TSCĐ 65
3.2.3. Quản lý tốt quá trình sử dụng TSCĐ 65
3.2.4. Quản lý việc sử dụng, bảo quản  và đổi mới TSCĐ 65
3.2.5.  Chính sách nhân sự 66
3.2.6. Thanh lý, nhượng bán TSCĐ 67
3.2.7. Lựa chọn nguồn tài trợ. 67
3.2.8. Hoàn chỉnh công tác kế toán -tài chính tài sản cố định. 68
KẾT LUẬN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70


Kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới, đặc biệt là khi chúng ta gia nhập WTO và TPP thì việc mở của nền kinh tế sẽ được thực hiện. Đó cũng là những cơ hội cho các doanh nghiệp hội nhập và phát triển và đó cũng là những thách thức khi nó sẽ tạo ra sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, với những đối thủ cạnh tranh có tiềm lực về vốn, về khả năng quản lý từ nước ngoài sẽ tham gia thị trường Việt Nam.
Để tồn tại và phát triển được trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả 3 yếu tố, đó là người lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động để thực hiện mục tiêu tối đa lợi ích và tối thiểu hóa chi phí. Tư liệu lao động trong các doanh nghiệp chính là những phương tiện vật chất mà con người lao động sử dụng nó để tác động vào đối tượng lao động. Nó là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất mà trong đó tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận quan trọng nhất.

Nếu TSCĐ được quản lý và sử dụng đúng thì nó sẽ phát huy được năng suất làm việc và sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao cả về số và chất lượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiên được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình. Và ngược lại nếu quản lý và sử dụng TSCĐ không đúng mục đích, không hiểu quả thì nó sẽ làm cho doanh nghiệp có nguy cơ làm ăn thua lỗ. Do đó mà việc quả lý và sử dụng TSCĐ là yếu tố vô cùng quan trọng của mỗi DN.
Trong thời gian thực tập ở DNTN Sơn Hưng Trung, em nhận thấy có một số vấn đề tồn tại trong cách quản lý và sử dụng TSCĐ. Nhằm mục đích nghiên cứu kỹ hơn và sâu hơn về vấn đề quản lý TSCĐ tại DNTN Sơn Hưng Trung, em đã chọn đề tài “Thực trạng quản lý và sử dụng tài sản cố định tại DNTN Sơn Hưng Trung ” làm đề tài nghiên cứu của mình.


LỜI MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2. Vấn đề nghiên cứu 1
3. Mục tiêu nghiên cứu 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
5. Kết cấu, nội dung đề tài 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1.1.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 3
1.1.1.Khái niệm - đặc điểm TSCĐ. 3
1.2.2. Phân loại TSCĐ. 5
1.2.3. Kết cấu TSCĐ. 6
1.2.4. Hao mòn- khấu hao TSCĐ. 7
1.3. Nội dung quản lý và sử dụng TSCĐ. 18
1.3.1. Quản lý đầu tư vào TSCĐ. 18
1.3.2. Quản lý sử dụng, giữ gìn và sửa chữa TSCĐ. 19
1.3.3. Quản lý KHTSCĐ trong doanh nghiệp. 20
1.3.4. Quản lý công tác kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ . 22
1.4. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong DN. 23
1.4.1 . Hiệu quả sử dụng tài sản. 23
1.4.2.Ý nghĩa. 23
1.4.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ. 24
1.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. 26
CHƯƠNG 2:  THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SƠN HƯNG TRUNG 29
2.1. Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung. 29
2.1.1. Quá trình hình thành của doanh nghiệp. 29
2.1.2  Quá trình phát triển của doanh nghiệp. 30
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp 31
2.1.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 32
2.1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của doanh nghiệp 34
2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 37
2.2.1 Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 37
2.2.2. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2013-2015 39
2.2.3. Tình hình tài chính của doanh nghiệp. 40
2.2.4. Thu nhập người lao động. 41
2.3. Thực trạng  quản lý và sử dụng TSCĐ tại DNTN Sơn Hưng Trung 41
2.3.1. Cơ cấu tổng tài sản 2013 -2015 41
2.3.3. Tình hình quản lý TSCĐ 45
2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ 57
2.4.1.  Phân tích hệ số phục vụ TSCĐ 57
2.4.2. Hệ số sinh lợi của TSCĐ 58
2.5. Đánh giá tổng quát về công tác quản lý TSCĐ của DNTN SHT 58
2.5.1 Kết quả đạt được 59
2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân 61
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế 61
PHẦN 3. MỘT SỐ GIẢM PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SƠN HƯNG TRUNG 63
3.1.  Mục tiêu  và phương hướng kinh doanh đến 2020 của DN SHT 63
3.2. Một số giải pháp nâng cao quản lý và sử dụng TSCĐ của DN SHT 63
3.2.1.Có kế hoạch đầu tư TSCĐ tối ưu nhất 63
3.2.2. Bảo toàn và phát triển bộ phận giá trị đã đầu tư vào TSCĐ 65
3.2.3. Quản lý tốt quá trình sử dụng TSCĐ 65
3.2.4. Quản lý việc sử dụng, bảo quản  và đổi mới TSCĐ 65
3.2.5.  Chính sách nhân sự 66
3.2.6. Thanh lý, nhượng bán TSCĐ 67
3.2.7. Lựa chọn nguồn tài trợ. 67
3.2.8. Hoàn chỉnh công tác kế toán -tài chính tài sản cố định. 68
KẾT LUẬN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: