Kỹ thuật PWM sóng mang cho nghịch lưu đa bậc lai


Luận văn trình bày, phân tích chi tiết phương pháp thiết kế nghịch lưu đa bậc lai. Với cấu tạo lai này, có thể tạo được số bậc điện áp lớn nhất với cùng số cell cầu H. Tuy nhiên, độ méo dạng họa tần của nó vẫn đảmbảo như các cấu trúc không lai khác. Vì vậy, có thể giảm thiểu hay loại bỏ bộ lọc ngõ ra [4].
Với kiểu thiết kế giới thiệu, số cell cầu H và giá trị nguồn DC của chúng được xác định rõ. Để đảm bảo, với số cell cầu H nhất định có thể tạo ra số bậc điện áp lớn nhất. Đồng thời, năng lượng tuần hoàn trong các cell cầu H được giảm thiểu, giúp tăng hiệu suất toàn hệ thống.
Đặc biệt, luận văn còn trình bày các kỹ thuật PWM sóng mang cho nghịch lưu lai. Từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá ưunhược điểm của mỗikỹ thuật. Các kỹ thuật được ứng dụng trong luận văn là:

-  Phương pháp điều chế độrộng xung sin (SPWM)
-  Phương pháp mô phỏng điều chế vectorkhông gian dùng sóng mang với common-mode cực tiểu (SVPWMmin)
-  Phương pháp mô phỏng điều chế vectorkhông gian dùng sóng mang với common-mode trung bình (SVPWMmid)
-  Phương pháp mô phỏng điều chế Discontinuous dùng sóng mang với commonmode cực tiểu (DPWMmin)
-  Phương pháp mô phỏng điều chế Discontinuous dùng sóng mang với commonmode trung bình (DPWMmid).
Trong đó kỹ thuật DPWM min được đánh giá cao. Vì nó cho kết quả về độ méo dạng họa tần, tổn hao công suất, điện áp hài cơ bản.. tốt hơn phương pháp điều
khiển khác, kể cả phương pháp điều rộng xung sin thông thường.

Chương 1 Tổng quan
Chương 2 Cấu trúc bộ nghịch lưu áp
Chương 3 Phương pháp điều khiển nghịch lưu áp
Chương 4 Thiết kế nghịch lưu đa bậc lai
Chương 5 Kết quả mô phỏng

Giáo viên HD: Nguyễn Văn Nhờ.

LINK DOWNLOAD


Luận văn trình bày, phân tích chi tiết phương pháp thiết kế nghịch lưu đa bậc lai. Với cấu tạo lai này, có thể tạo được số bậc điện áp lớn nhất với cùng số cell cầu H. Tuy nhiên, độ méo dạng họa tần của nó vẫn đảmbảo như các cấu trúc không lai khác. Vì vậy, có thể giảm thiểu hay loại bỏ bộ lọc ngõ ra [4].
Với kiểu thiết kế giới thiệu, số cell cầu H và giá trị nguồn DC của chúng được xác định rõ. Để đảm bảo, với số cell cầu H nhất định có thể tạo ra số bậc điện áp lớn nhất. Đồng thời, năng lượng tuần hoàn trong các cell cầu H được giảm thiểu, giúp tăng hiệu suất toàn hệ thống.
Đặc biệt, luận văn còn trình bày các kỹ thuật PWM sóng mang cho nghịch lưu lai. Từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá ưunhược điểm của mỗikỹ thuật. Các kỹ thuật được ứng dụng trong luận văn là:

-  Phương pháp điều chế độrộng xung sin (SPWM)
-  Phương pháp mô phỏng điều chế vectorkhông gian dùng sóng mang với common-mode cực tiểu (SVPWMmin)
-  Phương pháp mô phỏng điều chế vectorkhông gian dùng sóng mang với common-mode trung bình (SVPWMmid)
-  Phương pháp mô phỏng điều chế Discontinuous dùng sóng mang với commonmode cực tiểu (DPWMmin)
-  Phương pháp mô phỏng điều chế Discontinuous dùng sóng mang với commonmode trung bình (DPWMmid).
Trong đó kỹ thuật DPWM min được đánh giá cao. Vì nó cho kết quả về độ méo dạng họa tần, tổn hao công suất, điện áp hài cơ bản.. tốt hơn phương pháp điều
khiển khác, kể cả phương pháp điều rộng xung sin thông thường.

Chương 1 Tổng quan
Chương 2 Cấu trúc bộ nghịch lưu áp
Chương 3 Phương pháp điều khiển nghịch lưu áp
Chương 4 Thiết kế nghịch lưu đa bậc lai
Chương 5 Kết quả mô phỏng

Giáo viên HD: Nguyễn Văn Nhờ.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: