Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty thương mại Hà Nội trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế


Ngày nay, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đã giúp cho các quốc gia đưa hàng hoá của mình vượt ra khỏi biên giới địa lý của một nước để đi tới tận cùng ngõ ngách của thế giới. Nhưng cũng trong quá trình h ội nhập, vấn đề cạnh tranh hàng hoá đã trở thành một đề tài nóng bỏng và mang tính cấp thiết đối với các quốc gia có chính sách kinh tế mở cửa. Trong bối cảnh toàn cầu hoá đó, các doanh nghiệp Việt nam đã thực hiện được tính năng động, linh hoạt thích ứng với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đó, một số các doanh nghiệp đã khẳng định được uy tín, chất lượng, hiệu quả và thương hiệu của mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Hoàn toàn có cơ sở khẳng định rằng, các doanh nghiệp Việt nam đang và sẽ trở thành đội quân chủ lực trong sự phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.

Tuy nhiên, cũng trong bối cảnh toàn cầu hoá, nhất là khi Việt nam đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại quốc tế, các doanh nghiệp Việt nam p hải đối mặt với những thách thức to lớn như phải đối mặt với các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm và năng lực cạnh tranh cao và phải cạnh tranh quyết liệt trong điều kiện mới với những nguyên tắc nghiêm ngặt của định chế thương mại và luật pháp quốc tế Tổng công ty Thương mại Hà nội (HAPRO) là một trong những doanh nghiệp lớn của Thủ đô về sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. Bên cạnh những thành tựu đạt được do kinh doanh xuất nhập khẩu mang lại, HAPRO cũng gặp phải không ít những khó khăn, hạn chế khi phải cạnh tranh với các công ty lớn trong nước và quốc tế về công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, quản lý hệ thống, đội ngũ quản lý, tính chất pháp lý cũng như là thương hiệu còn chưa đủ mạnh. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu dưới dạng thô nên lợi nhuận thu được lại nhỏ hơn nhiều so với tiềm năng và lợi thế của ngành. Ngoài ra, tình trạng phân tán, thiếu sự quản lý ở tầm vĩ mô trong bối cảnh các doanh nghiệp đang trong quá trình đổi mới, cổ phần hóa nên HAPRO nói riêng và các nhà xuất nhập khẩu Việt nam nói chung vấp phải không ít khó khăn về vốn, sự biến động giá cả và sự cạnh tranh mạnh mẽ với các công ty trong và ngoài nước.

LINK DOWNLOAD


Ngày nay, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đã giúp cho các quốc gia đưa hàng hoá của mình vượt ra khỏi biên giới địa lý của một nước để đi tới tận cùng ngõ ngách của thế giới. Nhưng cũng trong quá trình h ội nhập, vấn đề cạnh tranh hàng hoá đã trở thành một đề tài nóng bỏng và mang tính cấp thiết đối với các quốc gia có chính sách kinh tế mở cửa. Trong bối cảnh toàn cầu hoá đó, các doanh nghiệp Việt nam đã thực hiện được tính năng động, linh hoạt thích ứng với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đó, một số các doanh nghiệp đã khẳng định được uy tín, chất lượng, hiệu quả và thương hiệu của mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Hoàn toàn có cơ sở khẳng định rằng, các doanh nghiệp Việt nam đang và sẽ trở thành đội quân chủ lực trong sự phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.

Tuy nhiên, cũng trong bối cảnh toàn cầu hoá, nhất là khi Việt nam đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại quốc tế, các doanh nghiệp Việt nam p hải đối mặt với những thách thức to lớn như phải đối mặt với các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm và năng lực cạnh tranh cao và phải cạnh tranh quyết liệt trong điều kiện mới với những nguyên tắc nghiêm ngặt của định chế thương mại và luật pháp quốc tế Tổng công ty Thương mại Hà nội (HAPRO) là một trong những doanh nghiệp lớn của Thủ đô về sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. Bên cạnh những thành tựu đạt được do kinh doanh xuất nhập khẩu mang lại, HAPRO cũng gặp phải không ít những khó khăn, hạn chế khi phải cạnh tranh với các công ty lớn trong nước và quốc tế về công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, quản lý hệ thống, đội ngũ quản lý, tính chất pháp lý cũng như là thương hiệu còn chưa đủ mạnh. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu dưới dạng thô nên lợi nhuận thu được lại nhỏ hơn nhiều so với tiềm năng và lợi thế của ngành. Ngoài ra, tình trạng phân tán, thiếu sự quản lý ở tầm vĩ mô trong bối cảnh các doanh nghiệp đang trong quá trình đổi mới, cổ phần hóa nên HAPRO nói riêng và các nhà xuất nhập khẩu Việt nam nói chung vấp phải không ít khó khăn về vốn, sự biến động giá cả và sự cạnh tranh mạnh mẽ với các công ty trong và ngoài nước.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: