Thiết kế cân băng tải sử dụng vi điều khiển 89C52 và ADC ICL 7109


Ngày nay, trong thực tế sản xuất công nghiệp thì vấn đề tự động được đặt lên hàng đầu, từ nhiên liệu đầu vào cho đến quá trình hoàn thành sản phẩm diễn ra trong một hệ thống dây truyền tự động khép kín. Vậy, làm thế nào để định lượng được khối lượng nguyên liệu đầu vào một cách chính xác và để cho ra đời các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng với chi phí sản xuất thấp nhất ? hay muốn phối liệu nguyên liệu theo một tỷ lệ và khối lượng cho trước nào đó ? làm thế nào để kiểm tra và loại bỏ sản phẩm bị lỗi trong quá trình sản xuất ? Vì vậy người ta đã phát minh ra mô hình “cân băng tải”.
Băng chuyền đang được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất và thương mại xuất khẩu. Xác định chính xác khối lượng trên băng chuyền có ý nghĩa to lớn trong sản xuất kinh doanh. Trong các nhà máy sản xuất thường có nhu cầu xác định khối lượng các nguyên liệu đầu vào hoặc các nguyên liệu đầu ra. Đểthực hiện được điều này, người ta có thể sử dụng 2 phương pháp chính là phương pháp cân tĩnh kinh điển và phương pháp cân động. Phương pháp cân tĩnh kinh điển là phương pháp cân thông thường. Các nguyên vật liệu cần xác định khối lượng được cân theo từng mẻ. Nhờ áp lực tĩnh của vật liệu lên bàn cân mà ta xác định được khối lượng tĩnh của chúng. Phương pháp cân này có ưu điểm là có độ chính xác cao tuy nhiên nếu ta cần xác định một lượng lớn nguyên liệu thì phương pháp này tỏra không thích hợp bởi vì việc đưa một lượng lớn nguyên vật liệu lên bàn cân, tiến hành cân, rồi đưa vật liệu ra khỏi cân mất rất nhiều thời gian và công sức. Chính vì thếmà nó ảnh hưởng đến dây chuyền hoạt động liên tục. Để khắc phục nhược điểm này, người ta sử dụng phương pháp thứ hai là cân động hay là “cân băng tải”. Phương pháp này cho phép ta cân nguyên liệu liên tục, không mất thời gian đưa nguyên liệu lên bàn cân và không ảnh hưởng đến sự hoạt động liên tục của hệ thống công nghệ. Hệ thống cân băng tải thường có cấu trúc vẽ (hình 1). Hệ thống bao gồm một băng tải chạy trên các con lăn.

Phía dưới băng tải có một hệ thống cảm biến đo áp lực. Dựa vào các tín hiệu từcảm biến và vào tốc độ băng tải, ta sẽ tính được khối lượng của nguyên liệu chạy qua băng tải. Độ chính xác của kết quả đo phụ thuộc vào loại cảm biến cũng như độ chính xác của nó, phương pháp lắp đặt cảm biến, và thuật toán xử lý kết quả từ cảm biến. Trong bài này chúng tôi đề cập tới một số phương án lắp đặt cảm biến và thuật toán xác định khối lượng sản phẩm trên băng chuyền đang hoạt động.

Chương 1: Đặt vấn đề và nhiệm vụ thư
Chương 2: Tổng quan các phương pháp cân đo khối lượng
Chương 3: Thiết kế phần cứng
Chương 4: Thiết kế phần mềm và thi công mạch
Chương 6: Kết luận.

LINK DOWNLOAD


Ngày nay, trong thực tế sản xuất công nghiệp thì vấn đề tự động được đặt lên hàng đầu, từ nhiên liệu đầu vào cho đến quá trình hoàn thành sản phẩm diễn ra trong một hệ thống dây truyền tự động khép kín. Vậy, làm thế nào để định lượng được khối lượng nguyên liệu đầu vào một cách chính xác và để cho ra đời các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng với chi phí sản xuất thấp nhất ? hay muốn phối liệu nguyên liệu theo một tỷ lệ và khối lượng cho trước nào đó ? làm thế nào để kiểm tra và loại bỏ sản phẩm bị lỗi trong quá trình sản xuất ? Vì vậy người ta đã phát minh ra mô hình “cân băng tải”.
Băng chuyền đang được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất và thương mại xuất khẩu. Xác định chính xác khối lượng trên băng chuyền có ý nghĩa to lớn trong sản xuất kinh doanh. Trong các nhà máy sản xuất thường có nhu cầu xác định khối lượng các nguyên liệu đầu vào hoặc các nguyên liệu đầu ra. Đểthực hiện được điều này, người ta có thể sử dụng 2 phương pháp chính là phương pháp cân tĩnh kinh điển và phương pháp cân động. Phương pháp cân tĩnh kinh điển là phương pháp cân thông thường. Các nguyên vật liệu cần xác định khối lượng được cân theo từng mẻ. Nhờ áp lực tĩnh của vật liệu lên bàn cân mà ta xác định được khối lượng tĩnh của chúng. Phương pháp cân này có ưu điểm là có độ chính xác cao tuy nhiên nếu ta cần xác định một lượng lớn nguyên liệu thì phương pháp này tỏra không thích hợp bởi vì việc đưa một lượng lớn nguyên vật liệu lên bàn cân, tiến hành cân, rồi đưa vật liệu ra khỏi cân mất rất nhiều thời gian và công sức. Chính vì thếmà nó ảnh hưởng đến dây chuyền hoạt động liên tục. Để khắc phục nhược điểm này, người ta sử dụng phương pháp thứ hai là cân động hay là “cân băng tải”. Phương pháp này cho phép ta cân nguyên liệu liên tục, không mất thời gian đưa nguyên liệu lên bàn cân và không ảnh hưởng đến sự hoạt động liên tục của hệ thống công nghệ. Hệ thống cân băng tải thường có cấu trúc vẽ (hình 1). Hệ thống bao gồm một băng tải chạy trên các con lăn.

Phía dưới băng tải có một hệ thống cảm biến đo áp lực. Dựa vào các tín hiệu từcảm biến và vào tốc độ băng tải, ta sẽ tính được khối lượng của nguyên liệu chạy qua băng tải. Độ chính xác của kết quả đo phụ thuộc vào loại cảm biến cũng như độ chính xác của nó, phương pháp lắp đặt cảm biến, và thuật toán xử lý kết quả từ cảm biến. Trong bài này chúng tôi đề cập tới một số phương án lắp đặt cảm biến và thuật toán xác định khối lượng sản phẩm trên băng chuyền đang hoạt động.

Chương 1: Đặt vấn đề và nhiệm vụ thư
Chương 2: Tổng quan các phương pháp cân đo khối lượng
Chương 3: Thiết kế phần cứng
Chương 4: Thiết kế phần mềm và thi công mạch
Chương 6: Kết luận.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: