Tài liệu mạng Profibus


Giao thức Profibus được một nhóm các nhà cung cấp tự động hóa nhà máy thành lập năm 1989 tại  Đức. Ban đầu, giao thức này được phát triển cho sản xuất phân tán, sau đó nó dần mở rộng sang tự động hóa quá trình và các ứng dụng trên toàn doanh nghiệp.
Profibus là một tiêu chuẩn mạng trường mở, quốc tế theo chuẩn mạng trường châu Âu EN 50170 và EN 50254. Trong sản xuất, các ứng dụng tự động hóa quá trình công nghiệp và tự động hóa tòa  nhà, các mạng trường nối tiếp (serial fieldbus) có thể hoạt động như hệ thống truyền thông, trao đổi thông tin giữa các hệ thống tự động hóa và các thiết bị hiện trường phân tán. Chuẩn này cũng cho phép các
thiết bị của nhiều nhà cung cấp khác nhau giao tiếp với nhau mà không cần điều chỉnh giao diện đặc biệt.

PROFIBUS sử dụng phương tiện truyền tin xoắn đôi và RS485 chuẩn công nghiệp trong các ứng dụng sản xuất hoặc IEC 1158-2 trong điều khiển quá trình. Profibus cũng có thể sử dụng  Ethernet/TCP-IP. PROFIBUS là một mạng Fieldbus được thiết kế để giao tiếp giữa máy tính và PLC. Dựa trên nguyên tắc token bus không đồng bộ ở chế độ thời gian thực, Profibus xác định mối quan hệ truyền thông giữa nhiều master và giữa masterslave, với khả năng truy cập theo chu kì và không theo chu kì, tốc độ truyền tối đa lên tới 500 kbit/s (trong một số ứng dụng có thể lên tới 1,5Mbp hay 12Mbp). Khoảng cách bus tối đa không dùng bộ lặp (repeater) là 200m và nếu dùng bộ lặp  khoảng cách tối đa có thể đạt được là 800m. Số điểm (node) tối đa nếu không có bộ lặp là 32 và là127 nếu có bộ lặp.

Phần A: Giới Thiệu
I-  Giới Thiệu Chung Về Mạng Profibus
II-   Giới Thiệu Chung Về Mạng Profibus-DP
Phần B: Mạng Profibus DP
I-  Đặc Điểm, Kiểu Thiết Bị Và Cấu Hình Hệ Thống
1-  Đặc Điểm Mạng Profibus-DP
2-  Kiểu Thiết Bị
3-  Cấu Hình Hệ Thống
II-  Hoạt Động Của Hệ Thống
1-  Mạng Profibus DP Nhiều Máy Chủ
2-  Mạng Profibus DP Một Máy Chủ
III-   Truyền Thông Trong Mạng
1-  Nguyên Tắc Chung
2-  Xác Định Vùng Nhớ Truyền Nhận Dữ Liệu
a.  Mục Đích
b.  Cách Truyền
IV -   Đúc Kết
Phần C: Ứng Dụng Mạng Profibus DP Truyền Thông Giữa PLC S7-300 Và
Module ET 200M
I-  Cấu Hình Và Loại Thiết Bị
II-  Truyền Thông Trong Mạng
1-  Thiết Lập Truyền Thông Trong Mạng
2-  Viết Chương Trình Và Đổ Chương Trình
Phần D: Phụ Lục Tham Khảo.

LINK DOWNLOAD


Giao thức Profibus được một nhóm các nhà cung cấp tự động hóa nhà máy thành lập năm 1989 tại  Đức. Ban đầu, giao thức này được phát triển cho sản xuất phân tán, sau đó nó dần mở rộng sang tự động hóa quá trình và các ứng dụng trên toàn doanh nghiệp.
Profibus là một tiêu chuẩn mạng trường mở, quốc tế theo chuẩn mạng trường châu Âu EN 50170 và EN 50254. Trong sản xuất, các ứng dụng tự động hóa quá trình công nghiệp và tự động hóa tòa  nhà, các mạng trường nối tiếp (serial fieldbus) có thể hoạt động như hệ thống truyền thông, trao đổi thông tin giữa các hệ thống tự động hóa và các thiết bị hiện trường phân tán. Chuẩn này cũng cho phép các
thiết bị của nhiều nhà cung cấp khác nhau giao tiếp với nhau mà không cần điều chỉnh giao diện đặc biệt.

PROFIBUS sử dụng phương tiện truyền tin xoắn đôi và RS485 chuẩn công nghiệp trong các ứng dụng sản xuất hoặc IEC 1158-2 trong điều khiển quá trình. Profibus cũng có thể sử dụng  Ethernet/TCP-IP. PROFIBUS là một mạng Fieldbus được thiết kế để giao tiếp giữa máy tính và PLC. Dựa trên nguyên tắc token bus không đồng bộ ở chế độ thời gian thực, Profibus xác định mối quan hệ truyền thông giữa nhiều master và giữa masterslave, với khả năng truy cập theo chu kì và không theo chu kì, tốc độ truyền tối đa lên tới 500 kbit/s (trong một số ứng dụng có thể lên tới 1,5Mbp hay 12Mbp). Khoảng cách bus tối đa không dùng bộ lặp (repeater) là 200m và nếu dùng bộ lặp  khoảng cách tối đa có thể đạt được là 800m. Số điểm (node) tối đa nếu không có bộ lặp là 32 và là127 nếu có bộ lặp.

Phần A: Giới Thiệu
I-  Giới Thiệu Chung Về Mạng Profibus
II-   Giới Thiệu Chung Về Mạng Profibus-DP
Phần B: Mạng Profibus DP
I-  Đặc Điểm, Kiểu Thiết Bị Và Cấu Hình Hệ Thống
1-  Đặc Điểm Mạng Profibus-DP
2-  Kiểu Thiết Bị
3-  Cấu Hình Hệ Thống
II-  Hoạt Động Của Hệ Thống
1-  Mạng Profibus DP Nhiều Máy Chủ
2-  Mạng Profibus DP Một Máy Chủ
III-   Truyền Thông Trong Mạng
1-  Nguyên Tắc Chung
2-  Xác Định Vùng Nhớ Truyền Nhận Dữ Liệu
a.  Mục Đích
b.  Cách Truyền
IV -   Đúc Kết
Phần C: Ứng Dụng Mạng Profibus DP Truyền Thông Giữa PLC S7-300 Và
Module ET 200M
I-  Cấu Hình Và Loại Thiết Bị
II-  Truyền Thông Trong Mạng
1-  Thiết Lập Truyền Thông Trong Mạng
2-  Viết Chương Trình Và Đổ Chương Trình
Phần D: Phụ Lục Tham Khảo.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: