SÁCH SCAN - Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn (PGS.TS Nguyễn Văn Phước)


Con người và động vật đã khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên trên trái đất để phục vụ cho đời sống của mình và thải ra các chất thải rắn.
Khi xã hội phát triển, con người sống tập hợp thành nhóm, cụm dân cư thì sự tích lũy của các chất thải do sự thải bỏ các thực phẩm thừa và các loại chất thải khác tại các thị trấn, đường phố, trục giao thông, khu đất trống tạo thành môi trường thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển của các loài gặm nhấm, ruồi và các vectors truyền bệnh. Các nghiên cứu cho thấy việc quản lý chất thải rắn không hợp lý là một trong những nguyên nhân gây ra ít nhất 22 loại bệnh của con người.
Vậy làm thế nào để quản lý và xử lý các chất thải rắn một cách có hiệu quả nhằm bảo vệ môi trường, mang lại một môi trường sống an toàn cho cộng đồng, tài liệu " Quản lý và xử lý chất thải rắn" của PGS.TS. Nguyễn Văn Phước - Khoa Môi trường, trường Đại học Bách khoa TPHCM sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức cần thiết nhất.

MỤC LỤC

Chương I. Khái niệm về chất thải rắn

1.1.    Định nghĩa Chất thải rắn
1.2.    Sơ lược lịch sử phát triển và quản lý chất thải rắn
1.3.    Sự phát sinh chất thải rắn trong xã hội công nghiệp
1.4.    Ánh hưởng của chất thải rắn đến môi trường
1.5.    Hệ thống quản lý chât thải rắn đô thị
1.6.    Quản lý tổng hợp chất thải rắn
1.7.    Những thách thức của việc quản lý chất thải rắn trong tương lai
1.8.    Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam

Chương 2. Nguồn gốc, thành phần, khối lương và tính chất của chất thải rắn

2.1.    Nguồn gốc chất thải rắn
2.2.    Thành phần của chất thải rắn
2.3.    Các thành phần tái sinh, tái chế trong chất thải rắn
2.4.    Khôi lượng chất thải rắn
2.5.    Các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng chất thải rắn
2.6.    Tính chất của chất thải rắn

Chương 3. Hệ thống thu gom chất thải rắn
 
3.1.    Thu gom chất thải rắn
3.2.    Các loại hệ thống thu gom
3.3.    Phân tích hệ thống thu gom
3.4.    Vạch tuyến thu gom

Chương 4. Hệ thống trung chuyển và vận chuyển  

4.1.    Sự cần thiết của hoạt động trung chuyển
4.2.    Các loại trạm trung chuyển
4.3.    Phương tiện và phương pháp vận chuyển
4.4.    Những yêu cầu trong thiết kế trạm trung chuyển
4.5.    Lựa chọn vị trí trạm trung chuyển


Chương 5. Các phương pháp xử lý chất thải rắn    

5.1.    Các Phương pháp xử lý CTR đô thị
5.2.    Các Phương pháp xử lý CTR công nghiệp
5.3.    Các phương pháp xử lý CTNH

Chương 6 . Tái chế chất thải rắn  

6.1.    Công nghệ tái chế các phế thải thông thường
6.2.    Tái chế chất thải rắn công nghiệp – chất thái rắn vô cơ
6.3.    Tái chế chất thải rắn công nghiệp – chất thải rắn hữu cơ
6.4.    Tình hình tái chế CTR trên thế giới và ở Việt Nam

Chương 7. Công nghệ sản xuất phân hữu cơ (COMPOST) từ rác đô thị

7.1.    Tổng quan
7.2.    Động học quá trình phân hủy sinh học CTR hữu cơ
7.3.    Vi sinh vật và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy chất hữu cơ
7.4.    Công nghệ kỵ khí
7.5.    Công nghệ hiếu khí
7.6.    So sánh quá trình chế biến compost hiếu khí và phân hủy kỵ khí

Chương 8. Xử lý CTR bằng phương pháp nhiệt    
 
8.1.    Khái niệm
8.2.    Quá trình đốt chất thải rắn
8.3.    Hệ thông nhiệt phân
8.4.    Đốt nhiệt phân
8.5.    Hệ thông khí hỏa
8.6.    Hệ thống thu hồi năng lượng
8.7.    Các hệ thống kiểm soát ô nhiễm môi trường cho các quá trình nhiệt
8.8.    Các yêu cầu khi đốt chất thải nguy hại
8.9.    Các tính chất của Chất thải cần quan tâm khi đốt
8.10.  Vấn đề lựa chọn công nghệ xử lý chất thải bằng phương pháp nhiệt

Chương 9. Bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh    

9.1.    Khái niệm bãi chôn lấp chất thải rắn
9.2.    Phân loại bãi chôn lấp chất thải rắn
9.3.    Lựa chọn vị trí bãi chôn lấp chất thải rắn
9.4.    Quy định về môi trường trong việc điều tra chi tiết để lựa chọn bãi       chôn lấp
9.5.    Các quá trình phân hủy chất thải rắn trong bãi chồn lấp
9.6.    Nước rò rĩ từ bãi chôn lấp
9.7.    Cấu trúc chính của bãi chôn lấp hợp vệ sinh
9.8.    Bãi chôn lấp chất thải nguy hại.

LINK DOWNLOAD


Con người và động vật đã khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên trên trái đất để phục vụ cho đời sống của mình và thải ra các chất thải rắn.
Khi xã hội phát triển, con người sống tập hợp thành nhóm, cụm dân cư thì sự tích lũy của các chất thải do sự thải bỏ các thực phẩm thừa và các loại chất thải khác tại các thị trấn, đường phố, trục giao thông, khu đất trống tạo thành môi trường thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển của các loài gặm nhấm, ruồi và các vectors truyền bệnh. Các nghiên cứu cho thấy việc quản lý chất thải rắn không hợp lý là một trong những nguyên nhân gây ra ít nhất 22 loại bệnh của con người.
Vậy làm thế nào để quản lý và xử lý các chất thải rắn một cách có hiệu quả nhằm bảo vệ môi trường, mang lại một môi trường sống an toàn cho cộng đồng, tài liệu " Quản lý và xử lý chất thải rắn" của PGS.TS. Nguyễn Văn Phước - Khoa Môi trường, trường Đại học Bách khoa TPHCM sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức cần thiết nhất.

MỤC LỤC

Chương I. Khái niệm về chất thải rắn

1.1.    Định nghĩa Chất thải rắn
1.2.    Sơ lược lịch sử phát triển và quản lý chất thải rắn
1.3.    Sự phát sinh chất thải rắn trong xã hội công nghiệp
1.4.    Ánh hưởng của chất thải rắn đến môi trường
1.5.    Hệ thống quản lý chât thải rắn đô thị
1.6.    Quản lý tổng hợp chất thải rắn
1.7.    Những thách thức của việc quản lý chất thải rắn trong tương lai
1.8.    Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam

Chương 2. Nguồn gốc, thành phần, khối lương và tính chất của chất thải rắn

2.1.    Nguồn gốc chất thải rắn
2.2.    Thành phần của chất thải rắn
2.3.    Các thành phần tái sinh, tái chế trong chất thải rắn
2.4.    Khôi lượng chất thải rắn
2.5.    Các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng chất thải rắn
2.6.    Tính chất của chất thải rắn

Chương 3. Hệ thống thu gom chất thải rắn
 
3.1.    Thu gom chất thải rắn
3.2.    Các loại hệ thống thu gom
3.3.    Phân tích hệ thống thu gom
3.4.    Vạch tuyến thu gom

Chương 4. Hệ thống trung chuyển và vận chuyển  

4.1.    Sự cần thiết của hoạt động trung chuyển
4.2.    Các loại trạm trung chuyển
4.3.    Phương tiện và phương pháp vận chuyển
4.4.    Những yêu cầu trong thiết kế trạm trung chuyển
4.5.    Lựa chọn vị trí trạm trung chuyển


Chương 5. Các phương pháp xử lý chất thải rắn    

5.1.    Các Phương pháp xử lý CTR đô thị
5.2.    Các Phương pháp xử lý CTR công nghiệp
5.3.    Các phương pháp xử lý CTNH

Chương 6 . Tái chế chất thải rắn  

6.1.    Công nghệ tái chế các phế thải thông thường
6.2.    Tái chế chất thải rắn công nghiệp – chất thái rắn vô cơ
6.3.    Tái chế chất thải rắn công nghiệp – chất thải rắn hữu cơ
6.4.    Tình hình tái chế CTR trên thế giới và ở Việt Nam

Chương 7. Công nghệ sản xuất phân hữu cơ (COMPOST) từ rác đô thị

7.1.    Tổng quan
7.2.    Động học quá trình phân hủy sinh học CTR hữu cơ
7.3.    Vi sinh vật và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy chất hữu cơ
7.4.    Công nghệ kỵ khí
7.5.    Công nghệ hiếu khí
7.6.    So sánh quá trình chế biến compost hiếu khí và phân hủy kỵ khí

Chương 8. Xử lý CTR bằng phương pháp nhiệt    
 
8.1.    Khái niệm
8.2.    Quá trình đốt chất thải rắn
8.3.    Hệ thông nhiệt phân
8.4.    Đốt nhiệt phân
8.5.    Hệ thông khí hỏa
8.6.    Hệ thống thu hồi năng lượng
8.7.    Các hệ thống kiểm soát ô nhiễm môi trường cho các quá trình nhiệt
8.8.    Các yêu cầu khi đốt chất thải nguy hại
8.9.    Các tính chất của Chất thải cần quan tâm khi đốt
8.10.  Vấn đề lựa chọn công nghệ xử lý chất thải bằng phương pháp nhiệt

Chương 9. Bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh    

9.1.    Khái niệm bãi chôn lấp chất thải rắn
9.2.    Phân loại bãi chôn lấp chất thải rắn
9.3.    Lựa chọn vị trí bãi chôn lấp chất thải rắn
9.4.    Quy định về môi trường trong việc điều tra chi tiết để lựa chọn bãi       chôn lấp
9.5.    Các quá trình phân hủy chất thải rắn trong bãi chồn lấp
9.6.    Nước rò rĩ từ bãi chôn lấp
9.7.    Cấu trúc chính của bãi chôn lấp hợp vệ sinh
9.8.    Bãi chôn lấp chất thải nguy hại.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: