Công nghệ xử lý nước thải xi mạ


Qua thực tế trong những năm gần nay cho thấy Việt Nam là một nước có tốc độ phát triển kinh tế cao trong khu vực. Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của quá trình công nghiệp hóa đất nước, chất thải công nghiệp cũng ngày một gia tăng về khối lượng, đa dạng về chủng loại gây ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như sức khỏe của con người, đòi hỏi con người phải có nhận thức đúng đắn và đầu tư thích đáng cho vấn đề xử lý nhằm phát triển kinh tế song song với việc bảo vệ môi trường sống của chính mình.

Ngày nay, kỹ thuật mạ kim loại đã trở thành một ngành kỹ thuật phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các nước trên thế giới. Nước ta cũng đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, trong đó kỳ vọng đặc biệt vào ngành gia công kim loại. Do vậy nhu cầu gia công mạ kim loại càng lớn và cũng từ đó việc xử lý chất thải trong gia công mạ – một yếu tố có nhiều khả năng phá hủy môi trường – là hết sức cần thiết và cần được giải quyết triệt để.
Nước thải của ngành xi mạ phát sinh không nhiều, nồng độ các chất hữu cơ thấp nhưng hàm lượng các kim loại nặng lại rất cao.

I.TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI XI MẠ. 3
1.Công nghệ xử lý bề mặt (xi mạ) 3
2.Lưu lượng và thành phần,tính chất nước thải 4
3.Ảnh hưởng của nước thải ngành xi mạ tới môi trường và con người 5
a) Ảnh hưởng tới môi trường 5
b) Ảnh hưởng tới con người 5
4.Hiện trạng ô nhiễm môi trường do công nghiệp xi mạ tại Việt Nam 6
II.PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ 7
1.Phương pháp xử lý nước thải xi mạ 7
a.Phương pháp kết tủa 7
b.Phương pháp trao đổi ion 8
c)Phương pháp điện hóa 9
d.Phương pháp sinh học 9
2.Công nghệ xử lý nước thải xi mạ 9
a.Sơ đồ công nghệ 10
b.Thuyết minh về sơ đồ 11
III.BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT THẢI CỦA NHÀ MÁY XI MẠ 11
IV.ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ 13
a. Ưu điểm của công nghệ XLNT xi mạ 13
b. Nhược điểm của Công nghệ XLNT xi mạ 13
V.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13


Qua thực tế trong những năm gần nay cho thấy Việt Nam là một nước có tốc độ phát triển kinh tế cao trong khu vực. Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của quá trình công nghiệp hóa đất nước, chất thải công nghiệp cũng ngày một gia tăng về khối lượng, đa dạng về chủng loại gây ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như sức khỏe của con người, đòi hỏi con người phải có nhận thức đúng đắn và đầu tư thích đáng cho vấn đề xử lý nhằm phát triển kinh tế song song với việc bảo vệ môi trường sống của chính mình.

Ngày nay, kỹ thuật mạ kim loại đã trở thành một ngành kỹ thuật phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các nước trên thế giới. Nước ta cũng đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, trong đó kỳ vọng đặc biệt vào ngành gia công kim loại. Do vậy nhu cầu gia công mạ kim loại càng lớn và cũng từ đó việc xử lý chất thải trong gia công mạ – một yếu tố có nhiều khả năng phá hủy môi trường – là hết sức cần thiết và cần được giải quyết triệt để.
Nước thải của ngành xi mạ phát sinh không nhiều, nồng độ các chất hữu cơ thấp nhưng hàm lượng các kim loại nặng lại rất cao.

I.TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI XI MẠ. 3
1.Công nghệ xử lý bề mặt (xi mạ) 3
2.Lưu lượng và thành phần,tính chất nước thải 4
3.Ảnh hưởng của nước thải ngành xi mạ tới môi trường và con người 5
a) Ảnh hưởng tới môi trường 5
b) Ảnh hưởng tới con người 5
4.Hiện trạng ô nhiễm môi trường do công nghiệp xi mạ tại Việt Nam 6
II.PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ 7
1.Phương pháp xử lý nước thải xi mạ 7
a.Phương pháp kết tủa 7
b.Phương pháp trao đổi ion 8
c)Phương pháp điện hóa 9
d.Phương pháp sinh học 9
2.Công nghệ xử lý nước thải xi mạ 9
a.Sơ đồ công nghệ 10
b.Thuyết minh về sơ đồ 11
III.BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT THẢI CỦA NHÀ MÁY XI MẠ 11
IV.ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ 13
a. Ưu điểm của công nghệ XLNT xi mạ 13
b. Nhược điểm của Công nghệ XLNT xi mạ 13
V.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: