SÁCH - Kỹ thuật thông gió (GS. Trần Ngọc Chấn) Full



Môi trường sống của con người bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: tự nhiên, kinh tế, xã hội... Song để con người tồn tại và phát triển về thể chất, lao động có hiệu quả trước tiên phải kể đến môi trường tự nhiên mà trong đó môi trường không khi đóng vai trò quan trọng nhất.

Thông gió là một lĩnh vực khoa học kĩ thuật rất rộng, bao gồm từ kiến trúc, xây dựng, nhiệt kĩ thuật, thuỷ khí động học, vệ sinh và an toàn lao động, công nghệ, chế tạo cơ khí v.v... có nhiệm vụ đảm bảo cho môi trường không khí bên trong các công trình kiến trúc dân dụng và công nghiệp được trong sạch, không bị ô nhiễm bởi bụi và khí độc hại, mát mẻ về mùa nóng, ấm áp dễ chịu về mùa lạnh, bảo vệ được sức khoẻ cho người lao động.

Từ xa xưa con người đã biết tận dụng các yếu tố tự nhiên để thông gió chống nóng, tránh lạnh trong các nơi ẩn náu, cư trú của mình. Nhưng mãi đến thế kỉ 18, khi nền sản xuất công nghiệp ra đời và phát triển đánh dấu bằng sự xuất hiện của máy hơi nước thì Thông gió mới trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới và dần dần đã trở thành một ngành chuyên môn riêng biệt được giảng dạy đào tạo ở nhiều trường Đại học kĩ thuật và Trung học chuyên nghiệp của nhiều quốc gia.

Trong số các nhà bác học Nga có nhiêu cống hiến và đặt nền tảng cho lĩnh vực chuyên môn nay trước tiên phải kể đến là : N. A. Lơvov, A. A. Xablukov “ người đầu tiên chế tạo ra máy quạt vào thế ki 19, I. I. Flavisky - người đầu tiên nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số môi trường không khí đến cảm giác nhiệt của con người. Tiếp theo dó là các nhà khoa học : A. K. Pavlosky, V. M. Traplin, A. N. Xêliverstov, L. A. Xêmenov, V. V. Baturin, p. N. Kamenhep, A. V. Nhesterenko, G. A. Maximov, A. A. Rưxin, M. F. Bromlay, V. N. Bogoslovsky v.v...

Về phía các nhà khoa học phương Tây và các nước khác trên Thế giói trong lĩnh vực Thông gió có thể kể đến như : G. Kraft, K. Petsold, R. Rais (Đức), V. Keys, A. London, V. Stocker (Mỹ), A. Missenare, R. Humery (Pháp), J.Barton (Anh) v.v...

Có thể nói nên sản xuất công nghiệp có phát triển thì kĩ thuật Thông gió mới có điều kiện phát triển theo. Tuy vậy, ở Việt Nam vào những năm 60 của thế kỉ 20 này, khi đất nước vẫn còn bị chia cắt và chiến tranh, nền sản xuất công nghiệp còn rất nhỏ bé và lạc hậu, nhưng với tầm nhìn xa cho tương lai của đất nước, Giáo sư - Nhà giáo nhân dân Nguyễn Sanh Dạn, nguyên Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đại học Xây dựng Hà Nội đã chăm lo việc chuẩn bị đội ngũ cán bộ giảng dạy để đào tạo kĩ sư ngành Thông gió – Cấp nhiệt - nay là ngành Kĩ thuật Vi khí hậu và Môi trường khí từ năm 1962 đến nay ở Khoa Xây dựng Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trước đây và nay là Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.

Cuốn sách này nhằm hệ thống hoá và nâng cao những nội dung cơ bản và chuyên sâu của môn học Thông gió từ các tài liệu giáo trình mà tác giả đã biên soạn và ấn hành nội bộ để giảng dạy trong nhiều năm qua.

Nội dung cuốn sách chủ yếu là làm tài liệu tham khảo và học tập cho cán bộ giảng dạy và sinh viên chuyên ngành Vi khí hậu - Môi trường khí. Đối vói các ngành khác như Kiến trúc, Xây dựng, An toàn lao động... nội dung giảng dạy có thể được chọn lựa từ những chương mục cơ bản của cuốn sách này, lược bỏ các phần chuyên sâu cho phù hợp vói chương trình đào tạo.

Ngoài những phần lí thuyết và ví dụ tính toán, sách còn bao gồm một số phụ lục cần thiết nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, thiết kế các hệ thống thông gió chống nóng, chống độc hại của cán bộ kĩ thuật ở các Viện thiết kế, Viện nghiên cứu khoa học có liên quan.



NỘI DUNG:


Chương 1 : Những khái niệm chung về thông gió  
1.1. Đặc tính lí hóa của môi trường không khí 5
1.2. Biểu đồ I-d của không khí ẩm và cách thiết lập 10
1.3. Biểu diễn các quá trình thay đổi trạng thái không khí trên biểu đồ I-d 17
1.4. Các thông số đặc biệt trên biểu đồ I-d 22
1.5. Tác dụng của môi trường không khí đối với cơ thể con người và sản xuất 24
1.6. Những chất có hại trong môi trường không khí xung quanh 43
Chương 2 : Tổ chức thông gió  
2.1. Các biện pháp thông gió trong nhà dân dụng và công nghiệp 46
2.2. Phương trình vi phân cơ bản của sự trao đổi không khí 49
2.3. Tính toán lưu lượng thông gió 51
2.4. Chuyển động của không khí trong các phòng được thông gió 58
Chương 3 : Tổn thất nhiệt, tỏa nhiệt và hơi nước  
3.1. Nhiệt độ tính toán của không khí ngoài trời và trong nhà 72
3.2. Tính toán tổn thất nhiệt qua các kết cấu bao che của nhà 74
3.3. Các dạng tỏa nhiệt trong công nghiệp 93
3.4. Tính toán nhiệt bức xạ mặt trời xuyên qua kết cấu bao che vào nhà 103
Chương 4 : Cấu tạo của những bộ phận riêng biệt trong các hệ thống thông gió  
4.1. Những bộ phận chính của hệ thống thông gió 119
4.2. Miệng thổi, các bộ phận phân phối không khí, hoa sen không khí 119
4.3. Miệng hút và cách bố trí 126
4.4. Ống dẫn không khí 130
4.5. Những bộ phận thu và thải không khí 138
4.6. Bố trí hệ thống hút thải khí có hại từ các khu phụ của nhà dân dụng  
và công cộng 139
4.7. Buồng máy của hệ thổng thổi và hút (buồng thổi và buồng hút) 141
Chương 5 : Chuyển động của không khí trong hệ thống ống dẫn  
5.1. Biểu đồ phân bố áp suất trong hệ thống ống dẫn không khí 144
5.2. Tính toán hệ thống ống dẫn không khí 149
5.3. Tính toán ống dẫn tiết diện chữ nhật 158
5.4. Phương pháp tính toán thủy lực hệ thống đường ống thông gió 162
5.5. Hòa hợp các dòng trong chạc ba và tính toán các hệ thống hút  
theo vận tốc có lợi nhất 176
5.6. Tính toán hệ thống ống dẫn không khí phân bổ đều 182
Chương 6 : Sấy nóng và làm lạnh không khí
6.1. Sấy nóng không khí 190
6.2. Làm lạnh không khí 210
Chương 7 : Thông gió cục bộ khử khí độc hại và chống nóng  
Mở đầu 218
7.1. Xác định lượng hơi, khí độc hại tỏa vào phòng trong những  
trường hợp thường gặp 219
7.2. Tính chất gây nổ của các chất hơi, khí, bụi và biện pháp đề phòng 226
7.3. Hút cục bộ - Nguyên lí làm việc và phương pháp tính toán 228
7.4. Thổi mát cục bộ bằng hoa sen không khí 246
Chương 8 : Thông gió tự nhiên  
8.1. Khái niệm chung và giả thiết cơ bản của thông gió tự nhiên 255
8.2. Thông gió tự nhiên dưới tác dụng của nhiệt thừa 257
8.3. Thông gió tự nhiên dưới tác dụng cửa giố 263
8.4. Thông gió tự nhiên dưới tác dụng tổng hợp của nhiệt thừa và gió 269
8.5. Xác định nhiệt độ không khí ra tR trong các phân xưởng nóng khi  
tính toán thông gió tự nhiên 274
8.6. Tính toán thông gió tự nhiên cho phân xưởng nhiều khẩu độ 280
8.7. Tính toán thông gió tự nhiên cho nhà công nghiệp nhiều tầng 284
8.8. Thông gió tự nhiên kết hợp với thông gió cơ khí 288
8.9. Cửa mái không đốn gió 289
8.10. Chụp thoát gió 296
8.11. Phương pháp tính toán thông gió tự nhiên bằng biểu đồ 299
Chương 9 : Lọc sạch bụi trong không khí  
9.1. Khái niệm chung về bụi 310
9.2. Phân loại các phương pháp lọc bụi 314
9.3. Buồng lắng bụi 316
9.4. Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính 319
9.5. Xiclon 320
9.6. Thiết bị lọc bụi kiểu tiếp xúc 326
9.7. Thiết bị lọc bụi bằng điện 334
Chương 10 : Vận chuyển vật liệu rời bằng đường ống  
10.1. Khái niệm chung 338
10.2. Yêu cẩu về cấu tạo đối với hệ thống vận chuyển bằng đường ống (khí ép) 342
10.3. Tính toán hệ thống vận chuyển bằng đường ống (khí ép) 342
Chương 11 : Máy quạt  
11.1. Khái niệm chung về máy quạt 346
11.2. Quạt li tâm 347
11.3. Quạt trục 349
11.4. Xác định kích thước chủ yếu của quạt li tâm 351
11.5. Biểu đổ đặc tính của quạt và phép tính đổi các đường đặc tính 354
11.6. Chọn quạt và động cơ điện 356
11.7. Tính toán truyền động 358
Chương 12 : Thử nghiệm và hiệu chỉnh hệ thống thông gió  
12.1. Các phương pháp thử nghiệm và hiệu chỉnh chủ yếu 360
12.2. Dụng cụ và phương pháp đo áp suất, vận tóc và lưu lượng không khí  
trên đường ống 361
12.3. Thử nghiệm quạt 366
12.4. Thử nghiệm thiết bị lọc bụi 368
Phụ lục  
Phụ lục 1 : Số liệu nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí bên ngoài 369
Phụ lục 2 : Bảng thông số vật lí của vật liệu xây dựng 377
Phụ lục 3 : Tổn thất áp suất ma sát đơn vị trên ống dẫn không khí tiết diện  
tròn ứng với điều kiện tiêu chuẩn : Nhiệt độ không khí t = 20°C  
và độ nhám tuyệt đối của thành ống K = o,lmm 380
Phụ lục 4 : Hệ số sức cản cục bộ của các chi tiết ống dẫn không khí 396
Phụ lục 5 : Biểu đổ đặc tính và kích thước của một số loại quạt thông gió  
thông dụng 405
Phụ lục 6 :  
A - Bảng tính đổi đơn vị từ hệ kĩ thuật MKGS sang hệ Quốc tế SI 417
B - Bảng chuyển đổi đơn vị từ hệ thống đo lường Anh, Mĩ sang hệ đơn vị  
Quốc tế SI và hệ kĩ thuật MKGS 419
C - Công thức của các đại lượng Thủy Khí động học và Nhiệt kĩ thuật chủ yếutrong hệ đơn vị MKGS và hệ SI 422
D - Biểu đồ thông số không khí ẩm trong hệ trục t-d (Psychrometric Chart) theo đơn vị MKGS và SI 424
Tài liệu tham khảo 








Môi trường sống của con người bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: tự nhiên, kinh tế, xã hội... Song để con người tồn tại và phát triển về thể chất, lao động có hiệu quả trước tiên phải kể đến môi trường tự nhiên mà trong đó môi trường không khi đóng vai trò quan trọng nhất.

Thông gió là một lĩnh vực khoa học kĩ thuật rất rộng, bao gồm từ kiến trúc, xây dựng, nhiệt kĩ thuật, thuỷ khí động học, vệ sinh và an toàn lao động, công nghệ, chế tạo cơ khí v.v... có nhiệm vụ đảm bảo cho môi trường không khí bên trong các công trình kiến trúc dân dụng và công nghiệp được trong sạch, không bị ô nhiễm bởi bụi và khí độc hại, mát mẻ về mùa nóng, ấm áp dễ chịu về mùa lạnh, bảo vệ được sức khoẻ cho người lao động.

Từ xa xưa con người đã biết tận dụng các yếu tố tự nhiên để thông gió chống nóng, tránh lạnh trong các nơi ẩn náu, cư trú của mình. Nhưng mãi đến thế kỉ 18, khi nền sản xuất công nghiệp ra đời và phát triển đánh dấu bằng sự xuất hiện của máy hơi nước thì Thông gió mới trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới và dần dần đã trở thành một ngành chuyên môn riêng biệt được giảng dạy đào tạo ở nhiều trường Đại học kĩ thuật và Trung học chuyên nghiệp của nhiều quốc gia.

Trong số các nhà bác học Nga có nhiêu cống hiến và đặt nền tảng cho lĩnh vực chuyên môn nay trước tiên phải kể đến là : N. A. Lơvov, A. A. Xablukov “ người đầu tiên chế tạo ra máy quạt vào thế ki 19, I. I. Flavisky - người đầu tiên nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số môi trường không khí đến cảm giác nhiệt của con người. Tiếp theo dó là các nhà khoa học : A. K. Pavlosky, V. M. Traplin, A. N. Xêliverstov, L. A. Xêmenov, V. V. Baturin, p. N. Kamenhep, A. V. Nhesterenko, G. A. Maximov, A. A. Rưxin, M. F. Bromlay, V. N. Bogoslovsky v.v...

Về phía các nhà khoa học phương Tây và các nước khác trên Thế giói trong lĩnh vực Thông gió có thể kể đến như : G. Kraft, K. Petsold, R. Rais (Đức), V. Keys, A. London, V. Stocker (Mỹ), A. Missenare, R. Humery (Pháp), J.Barton (Anh) v.v...

Có thể nói nên sản xuất công nghiệp có phát triển thì kĩ thuật Thông gió mới có điều kiện phát triển theo. Tuy vậy, ở Việt Nam vào những năm 60 của thế kỉ 20 này, khi đất nước vẫn còn bị chia cắt và chiến tranh, nền sản xuất công nghiệp còn rất nhỏ bé và lạc hậu, nhưng với tầm nhìn xa cho tương lai của đất nước, Giáo sư - Nhà giáo nhân dân Nguyễn Sanh Dạn, nguyên Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đại học Xây dựng Hà Nội đã chăm lo việc chuẩn bị đội ngũ cán bộ giảng dạy để đào tạo kĩ sư ngành Thông gió – Cấp nhiệt - nay là ngành Kĩ thuật Vi khí hậu và Môi trường khí từ năm 1962 đến nay ở Khoa Xây dựng Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trước đây và nay là Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.

Cuốn sách này nhằm hệ thống hoá và nâng cao những nội dung cơ bản và chuyên sâu của môn học Thông gió từ các tài liệu giáo trình mà tác giả đã biên soạn và ấn hành nội bộ để giảng dạy trong nhiều năm qua.

Nội dung cuốn sách chủ yếu là làm tài liệu tham khảo và học tập cho cán bộ giảng dạy và sinh viên chuyên ngành Vi khí hậu - Môi trường khí. Đối vói các ngành khác như Kiến trúc, Xây dựng, An toàn lao động... nội dung giảng dạy có thể được chọn lựa từ những chương mục cơ bản của cuốn sách này, lược bỏ các phần chuyên sâu cho phù hợp vói chương trình đào tạo.

Ngoài những phần lí thuyết và ví dụ tính toán, sách còn bao gồm một số phụ lục cần thiết nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, thiết kế các hệ thống thông gió chống nóng, chống độc hại của cán bộ kĩ thuật ở các Viện thiết kế, Viện nghiên cứu khoa học có liên quan.



NỘI DUNG:


Chương 1 : Những khái niệm chung về thông gió  
1.1. Đặc tính lí hóa của môi trường không khí 5
1.2. Biểu đồ I-d của không khí ẩm và cách thiết lập 10
1.3. Biểu diễn các quá trình thay đổi trạng thái không khí trên biểu đồ I-d 17
1.4. Các thông số đặc biệt trên biểu đồ I-d 22
1.5. Tác dụng của môi trường không khí đối với cơ thể con người và sản xuất 24
1.6. Những chất có hại trong môi trường không khí xung quanh 43
Chương 2 : Tổ chức thông gió  
2.1. Các biện pháp thông gió trong nhà dân dụng và công nghiệp 46
2.2. Phương trình vi phân cơ bản của sự trao đổi không khí 49
2.3. Tính toán lưu lượng thông gió 51
2.4. Chuyển động của không khí trong các phòng được thông gió 58
Chương 3 : Tổn thất nhiệt, tỏa nhiệt và hơi nước  
3.1. Nhiệt độ tính toán của không khí ngoài trời và trong nhà 72
3.2. Tính toán tổn thất nhiệt qua các kết cấu bao che của nhà 74
3.3. Các dạng tỏa nhiệt trong công nghiệp 93
3.4. Tính toán nhiệt bức xạ mặt trời xuyên qua kết cấu bao che vào nhà 103
Chương 4 : Cấu tạo của những bộ phận riêng biệt trong các hệ thống thông gió  
4.1. Những bộ phận chính của hệ thống thông gió 119
4.2. Miệng thổi, các bộ phận phân phối không khí, hoa sen không khí 119
4.3. Miệng hút và cách bố trí 126
4.4. Ống dẫn không khí 130
4.5. Những bộ phận thu và thải không khí 138
4.6. Bố trí hệ thống hút thải khí có hại từ các khu phụ của nhà dân dụng  
và công cộng 139
4.7. Buồng máy của hệ thổng thổi và hút (buồng thổi và buồng hút) 141
Chương 5 : Chuyển động của không khí trong hệ thống ống dẫn  
5.1. Biểu đồ phân bố áp suất trong hệ thống ống dẫn không khí 144
5.2. Tính toán hệ thống ống dẫn không khí 149
5.3. Tính toán ống dẫn tiết diện chữ nhật 158
5.4. Phương pháp tính toán thủy lực hệ thống đường ống thông gió 162
5.5. Hòa hợp các dòng trong chạc ba và tính toán các hệ thống hút  
theo vận tốc có lợi nhất 176
5.6. Tính toán hệ thống ống dẫn không khí phân bổ đều 182
Chương 6 : Sấy nóng và làm lạnh không khí
6.1. Sấy nóng không khí 190
6.2. Làm lạnh không khí 210
Chương 7 : Thông gió cục bộ khử khí độc hại và chống nóng  
Mở đầu 218
7.1. Xác định lượng hơi, khí độc hại tỏa vào phòng trong những  
trường hợp thường gặp 219
7.2. Tính chất gây nổ của các chất hơi, khí, bụi và biện pháp đề phòng 226
7.3. Hút cục bộ - Nguyên lí làm việc và phương pháp tính toán 228
7.4. Thổi mát cục bộ bằng hoa sen không khí 246
Chương 8 : Thông gió tự nhiên  
8.1. Khái niệm chung và giả thiết cơ bản của thông gió tự nhiên 255
8.2. Thông gió tự nhiên dưới tác dụng của nhiệt thừa 257
8.3. Thông gió tự nhiên dưới tác dụng cửa giố 263
8.4. Thông gió tự nhiên dưới tác dụng tổng hợp của nhiệt thừa và gió 269
8.5. Xác định nhiệt độ không khí ra tR trong các phân xưởng nóng khi  
tính toán thông gió tự nhiên 274
8.6. Tính toán thông gió tự nhiên cho phân xưởng nhiều khẩu độ 280
8.7. Tính toán thông gió tự nhiên cho nhà công nghiệp nhiều tầng 284
8.8. Thông gió tự nhiên kết hợp với thông gió cơ khí 288
8.9. Cửa mái không đốn gió 289
8.10. Chụp thoát gió 296
8.11. Phương pháp tính toán thông gió tự nhiên bằng biểu đồ 299
Chương 9 : Lọc sạch bụi trong không khí  
9.1. Khái niệm chung về bụi 310
9.2. Phân loại các phương pháp lọc bụi 314
9.3. Buồng lắng bụi 316
9.4. Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính 319
9.5. Xiclon 320
9.6. Thiết bị lọc bụi kiểu tiếp xúc 326
9.7. Thiết bị lọc bụi bằng điện 334
Chương 10 : Vận chuyển vật liệu rời bằng đường ống  
10.1. Khái niệm chung 338
10.2. Yêu cẩu về cấu tạo đối với hệ thống vận chuyển bằng đường ống (khí ép) 342
10.3. Tính toán hệ thống vận chuyển bằng đường ống (khí ép) 342
Chương 11 : Máy quạt  
11.1. Khái niệm chung về máy quạt 346
11.2. Quạt li tâm 347
11.3. Quạt trục 349
11.4. Xác định kích thước chủ yếu của quạt li tâm 351
11.5. Biểu đổ đặc tính của quạt và phép tính đổi các đường đặc tính 354
11.6. Chọn quạt và động cơ điện 356
11.7. Tính toán truyền động 358
Chương 12 : Thử nghiệm và hiệu chỉnh hệ thống thông gió  
12.1. Các phương pháp thử nghiệm và hiệu chỉnh chủ yếu 360
12.2. Dụng cụ và phương pháp đo áp suất, vận tóc và lưu lượng không khí  
trên đường ống 361
12.3. Thử nghiệm quạt 366
12.4. Thử nghiệm thiết bị lọc bụi 368
Phụ lục  
Phụ lục 1 : Số liệu nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí bên ngoài 369
Phụ lục 2 : Bảng thông số vật lí của vật liệu xây dựng 377
Phụ lục 3 : Tổn thất áp suất ma sát đơn vị trên ống dẫn không khí tiết diện  
tròn ứng với điều kiện tiêu chuẩn : Nhiệt độ không khí t = 20°C  
và độ nhám tuyệt đối của thành ống K = o,lmm 380
Phụ lục 4 : Hệ số sức cản cục bộ của các chi tiết ống dẫn không khí 396
Phụ lục 5 : Biểu đổ đặc tính và kích thước của một số loại quạt thông gió  
thông dụng 405
Phụ lục 6 :  
A - Bảng tính đổi đơn vị từ hệ kĩ thuật MKGS sang hệ Quốc tế SI 417
B - Bảng chuyển đổi đơn vị từ hệ thống đo lường Anh, Mĩ sang hệ đơn vị  
Quốc tế SI và hệ kĩ thuật MKGS 419
C - Công thức của các đại lượng Thủy Khí động học và Nhiệt kĩ thuật chủ yếutrong hệ đơn vị MKGS và hệ SI 422
D - Biểu đồ thông số không khí ẩm trong hệ trục t-d (Psychrometric Chart) theo đơn vị MKGS và SI 424
Tài liệu tham khảo 






M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: