Thiết kế mô hình đo và điều khiển nhiệt độ giao tiếp module analog PLC S7 - 200 (Full)


Sau 8 tuần nghiên cứu và thi công,tập luận văn này đã được hoàn thành đúng thời hạn và đạt được mục tiêu đã đề ra, đó là thiết kế mô hình đo và điều khiển nhiệt độ giao tế với module analog EM235 của PLC S7-200.
Về mặt lý thuyết, đề tài đã nêu lên được các vấn đề cơ bản về các phương pháp đo nhiệt độ, các thiết bị đo, một số mạch đo và khống chế nhiệt độ được sử dụng trong thực tế.
Bên cạnh đó, đề tài cũng đã nêu lên được các ích lợi của việc điều khiển bằng PLC trong thời đại ngày nay và các lĩnh vực ứng dụng của PLC, đồng thời cũng giới thiệu cho chúng ta biết về module analog EM235 của PLC S7-200.

Về mặt thực hành, đề tài cũng đã trình bày được các bước tính toán trong việc thiết kế một mạch đầu đo nhiệt độ, mạch điều khiển bằng SCR, đồng thời viết được chương trình điều khiển trong PLC giao tiếp với thế giới thực qua các ngõ analog. Nhưng do các ngõ vào ra analog không ổn định, đồng thời do bị hạn chế về thời gian nên chương trình chưa hoàn chỉnh và mạch thi công không chạy.
II-Tự đánh giá
Việc thực hiện đồ án này đã giúp cho em có cơ hội ứng dụng và kiểm tra những kến thức đã học vào trong thực tế như các kiến thức về đo lường nhiệt độ, cách thức tính toán thiết kế mạch, viết chương trình điều khiển trong PLC. Nhưng quan trọng hơn cả,việc thực hiện luận văn đã giúp em tiến hành được công tác tự nghiên cứu khoa học ở một cấp độ phù hợp với khả năng và trình độ.
Tuy nhiên do tài liệu tham khảo còn quá ít, nhất là tài liệu về module analog EM235 của PLC S7-200, nên tập luận văn này không thể nào tránh khỏi các sai sót. Mong thầy cô và các bạn thông cảm và đóng góp thêm ý kiến để nó được hoàn thiện hơn.
III-Hướng phát triển đề tài:
Từ tập luận văn, có thể phát triển thêm theo nhiều hướng khác nhau:
- Có thể mở rộng đo và điều khiển nhiệt độ của nhiều thiết bị khác nhau.
- Có thể khắc phục sự cố nếu như xảy ra trường hợp PLC bị hư, lúc này nhiệt độ của thiết bị sẽ tăng lên liên tục, không điều khiển được.

LINK DOWNLOAD


Sau 8 tuần nghiên cứu và thi công,tập luận văn này đã được hoàn thành đúng thời hạn và đạt được mục tiêu đã đề ra, đó là thiết kế mô hình đo và điều khiển nhiệt độ giao tế với module analog EM235 của PLC S7-200.
Về mặt lý thuyết, đề tài đã nêu lên được các vấn đề cơ bản về các phương pháp đo nhiệt độ, các thiết bị đo, một số mạch đo và khống chế nhiệt độ được sử dụng trong thực tế.
Bên cạnh đó, đề tài cũng đã nêu lên được các ích lợi của việc điều khiển bằng PLC trong thời đại ngày nay và các lĩnh vực ứng dụng của PLC, đồng thời cũng giới thiệu cho chúng ta biết về module analog EM235 của PLC S7-200.

Về mặt thực hành, đề tài cũng đã trình bày được các bước tính toán trong việc thiết kế một mạch đầu đo nhiệt độ, mạch điều khiển bằng SCR, đồng thời viết được chương trình điều khiển trong PLC giao tiếp với thế giới thực qua các ngõ analog. Nhưng do các ngõ vào ra analog không ổn định, đồng thời do bị hạn chế về thời gian nên chương trình chưa hoàn chỉnh và mạch thi công không chạy.
II-Tự đánh giá
Việc thực hiện đồ án này đã giúp cho em có cơ hội ứng dụng và kiểm tra những kến thức đã học vào trong thực tế như các kiến thức về đo lường nhiệt độ, cách thức tính toán thiết kế mạch, viết chương trình điều khiển trong PLC. Nhưng quan trọng hơn cả,việc thực hiện luận văn đã giúp em tiến hành được công tác tự nghiên cứu khoa học ở một cấp độ phù hợp với khả năng và trình độ.
Tuy nhiên do tài liệu tham khảo còn quá ít, nhất là tài liệu về module analog EM235 của PLC S7-200, nên tập luận văn này không thể nào tránh khỏi các sai sót. Mong thầy cô và các bạn thông cảm và đóng góp thêm ý kiến để nó được hoàn thiện hơn.
III-Hướng phát triển đề tài:
Từ tập luận văn, có thể phát triển thêm theo nhiều hướng khác nhau:
- Có thể mở rộng đo và điều khiển nhiệt độ của nhiều thiết bị khác nhau.
- Có thể khắc phục sự cố nếu như xảy ra trường hợp PLC bị hư, lúc này nhiệt độ của thiết bị sẽ tăng lên liên tục, không điều khiển được.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: