BÀI GIẢNG - Bảo trì Hệ thống (Phạm Trung Minh)


Một hệ thống máy tính là sự kết hợp của ba khối cơ bản: Khối nhập dữ liệu, khối xử lý và lưu trữ dữ liệu, khối xuất thông tin. Tùy thuộc vào công việc của từng khối mà chúng được tạo thành từ các thiết bị với những đặc tính kỹ thuật riêng.
 - Các thiết bị xử lý, lưu trữ nằm bên trong hộp máy đảm nhận công việc xử lý và lưu trữ dữ liệu (bộ xử lý, bo mạch chủ, bộ nhớ, thiết bị lưu trữ, ...).
- Các thiết bị nhập xuất nằm ngoài vỏ hộp máy thực hiện các công việc nhập dữ liệu và xuất thông tin (bàn phím, chuột, màn hình,  máy in . . .).

Các thiết bị nhập xuất phổ biến :
- Cổng giao tiếp : Cổng giao tiếp là các cổng sử dụng cho việc giao tiếp giữa máy tính và các thiết bị ngoại vi như cổng kết nối bàn phím, chuột, cổng kết nối màn hình, máy in,..
- Các thiết bị nhập phổ biến : Thiết bị nhập là các thiết bị tạo tín hiệu ở đầu vào của hệ thống máy tính, nó được dùng để nhập dữ liệu vào máy tính. Các thiết bị nhập thường được sử dụng như bàn phím, chuột, máy quét ảnh,...
- Các thiết bị xuất phổ biến : Thiết bị xuất là các thiết bị dùng để hiện thị các thông tin và kết quả xử lý trong quá trình làm việc. Các thiết bị xuất thường được sử dụng như màn hình, máy in, loa,...
Các thiết bị bên trong case :
- Bộ nguồn (Power Supply Unit – PUS) : Bộ nguồn là thiết bị dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều, cung cấp nguồn năng lượng cho các thiết bị trong hệ thống máy tính
- Bản board, là mạch điện tử lớn và nó là thành phần quan trọng nhất bên trong mạch chính (Mainboard) : Bản mạch chính còn được gọi là Mainboard hoặc System máy tính. Bản mạch chính được dùng để kết nối trực tiếp hoặc gián tiếp các thiết bị của máy tính lại thành một hệ thống.
- Các thiết bị lưu trữ (Storage devices) : Các thiết bị lưu trữ bao gồm bộ nhớ (RAM, ROM) và các thiết bị khác như đĩa từ (đĩa mềm, đĩa cứng), đĩa quang (đĩa CD-ROM/CDR/DVD/…),… thiết bị nhớ di động (Flash disk)
- Card mở rộng : Card mở rộng là một bản mạch tích hợp được dùng để liên kết các thiết bị ngoại vi vào bản mạch chính thông qua cổng giao tiếp của Card. Ví dụ: VGA Card, Sound Card, Modem,…

Chương 1. Tổng quan hệ thống MT& TBNV 5
1.1. Tổng quan hệ thống MT & TBNV 5
1.1.1. Tổng quan 5
1.1.2. Hộp máy (case) 5
1.1.3. Bộ nguồn (Power supply unit – pus) 6
1.1.3.1. Nguồn AT 7
1.1.3.2. Nguồn ATX 7
1.1.3.3. Cách kiểm tra hoạt động của bộ nguồn 8
1.2. Bo mạch chính (Main Board) 9
1.2.1. Bus 9
1.2.2. Chipset 10
1.2.3. Đế cắm CPU 11
1.2.4. Khe cắm bộ nhớ 11
1.2.5. Khe cắm cấp nguồn cho Mainboard 12
1.2.6. Khe cắm cable ổ cứng 12
1.2.7. BIOS và pin CMOS 12
1.2.8. Khe cắm mở rộng 13
1.2.9. Cổng giao tiếp TBNV 13
1.3. Bộ Vi Xử Lý 15
1.3.1. Phân loại CPU 15
1.3.2. Các thế hệ Bộ vi xử lý của Intel. 16
1.3.2.1. Pentium 16
1.3.2.2. Pentium Pro 16
1.3.2.3. Pentium II 16
1.3.2.4. Celeron 16
1.3.2.5. Pentium III 17
1.3.2.6. Pentium IV 17
1.4. Bộ nhớ 18
1.4.1. Bộ nhớ RAM 18
1.4.2. Bộ nhớ ROM 19
1.5. Các thiết bị lưu trữ 19
1.5.1. Ổ đĩa cứng 19
1.5.2. Đĩa quang 21
1.6. Thiết bị ngoại vi 21
1.6.1. Các thiết bị nhập phổ biến 21
1.6.1.1. Bàn phím 21
1.6.1.2. Chuột 22
1.6.2. Các thiết bị xuất phổ biến 22
1.7. CARD mở rộng 23
1.7.1. Video Card 23
1.7.2. Sound Card 23
1.7.3. Card giao tiếp mạng 24
1.7.4. Một số card mở rộng khác 24
Chương 2. Tháo lắp máy tính và thiết lập thông số Cmos 25
2.1. Tháo lắp máy tính 25
2.1.1. Tháo máy 25
2.1.2. Kiểm tra linh kiện 26
2.1.3. Lắp ráp máy tính 26
2.2. Thiết lập thông tin trong CMOS 27
2.2.1. Các khái niệm cơ bản 27
2.2.2. Các thao tác vào ra trong CMOS 27
2.2.3. Khai báo trong CMOS 28
2.2.3.1. AWARD BIOS 28
2.2.3.2. AMI BIOS 35
CHƯƠNG 3.  Phân chia và định dạng phân vùng đĩa cứng 38
3.1. Định dạng cấp thấp (Low Level Format). 38
3.2. Phân chia và định dạng đĩa cứng bằng phần mềm PQ MAGIC 39
3.2.1. Tại sao phải phân vùng ổ đĩa ? 39
3.2.2. Giới thiệu PQ Magic 40
3.2.3. Khởi động và thoát khỏi PQ MAGIC 41
3.2.3.1. Khởi động 41
3.2.3.2. Thoát khỏi PQMAGIC 41
3.2.4. Màn hình làm việc của PQ MAGIC 41
3.2.5. Các thao tác với ổ đĩa và phân vùng 42
3.2.5.1. Chọn ổ đĩa 42
3.2.5.2. Tạo phân vùng cho đĩa cứng 42
3.2.5.3. Định dạng phân vùng 42
3.2.5.4. Xóa phân vùng 42
3.2.5.5. Thay đổi kích thước hoặc di chuyển một phân vùng 43
3.2.5.6. Phục hồi phân vùng vừa xóa 43
3.2.5.7. Nhập các phân vùng lại thành một phân vùng duy nhất 43
3.2.5.8. Chuyển đổi định dạng cho phân vùng 43
3.2.5.9. Thiết lập sự hoạt động cho phân vùng 43
3.3. Tổ chức lưu trữ thông tin trên đĩa cứng 43
3.3.1. Cung khởi động 44
3.3.2. Bảng FAT 44
3.3.3. Thư mục gốc 44
3.3.4. Vùng chứa tệp tin và thư mục con 44
Chương 4. Hệ điều hành Windows 45
4.1. Tổng quan hệ điều hành Windows 45
4.2. Cài đặt hệ điều hành Windows 45
4.2.1. Các bước chuẩn bị 45
4.2.2. Các lựa chọn cài đặt hệ điều hành Windows XP 46
4.2.3. Tiến trình cài đặt mới Windows XP Professional từ đĩa CD ROM 47
4.3. Tìm hiểu hệ điều hành Windows XP 51
4.3.1. Các bảng điều khiển trên Windows 51
4.3.1.1. Bảng điều khiển control Panel 51
4.3.1.2. Bảng System (Bảng điều khiển hệ thống) 52
4.3.1.3. Bảng điều khiển Task Manager 55
4.3.1.4. Computer Managerment Console 56
4.3.2. Một số tiện ích thường dung trên Windows 58
4.3.2.1. Quản lý phần cứng - Device Manager 58
4.3.2.2. Chống phân mảnh ổ cứng - Disk Defragmenter 59
4.3.2.3. Chương trình quản lý ổ đĩa trên Windows - Disk Managerment 60
4.4. Cài đặt trình điều khiển thiết bị 62
4.4.1. Tổng quan về cài đặt trình điều khiển thiết bị 62
4.4.2. Các bước cơ bản của quá trình cài  đặt trình điều khiển thiết bị 62
4.4.3. Cài đặt trình điều khiển cho thiết bị 62
4.4.3.1. Cài đặt VGA Card 63
4.4.3.2. Cài đặt sound Card 63
4.4.3.3. Cài đặt trình điều khiển cho máy in. 63
4.5. Cài đặt phần mềm ứng dụng 67
4.5.1. Cài đặt chương trình Microsoft Office 67
4.5.2. Cài đặt và sử dụng Fonts chữ tiếng việt 70
4.6. Sao lưu và phục hồi dữ liệu 73
4.6.1. Các thiết bị sao lưu 73
4.6.2. Các tiện ích sao lưu 73
4.6.3. Sao lưu trong Windows 73
4.6.3.1. Sao lưu 73
4.6.3.2. Khôi phục dữ liệu 74
4.6.4. Sao lưu, phục hồi dữ liệu với Norton Ghost 74
4.6.4.1. Giới thiệu 74
4.6.4.2. Khởi động Ghost.exe 74
4.6.4.3. Sử dụng Ghost.exe trên một máy đơn 74
4.6.4.4. Sao lưu đĩa hoặc phân vùng 75
4.6.4.5. Phục hồi đĩa và phân vùng 76
4.6.4.6. Sao chép từ một đĩa cứng sang đĩa cứng khác 77
Chương 5. Bảo trì phần cứng và phần mềm 79
5.1. Bảo trì phần cứng 79
5.1.1. Điều kiện an toàn trong bảo trì máy tính 79
5.1.1.1. Yêu cầu về môi trường 79
5.1.1.2. Yêu cầu về nguồn điện. 79
5.1.1.3. Trang thiết bị bảo trì. 79
5.1.2. Bảo dương phần cứng định kỳ 80
5.1.3. Các giải pháp khai thác đĩa tối ưu 81
5.1.3.1. Interleave 81
5.1.3.2. Hệ số đan xen của đĩa cứng (Interleave Factor) 81
5.1.3.3. Cache memory 82
5.1.3.4. Bursting 82
5.1.3.5. Tạo vùng đệm cho đĩa 82
5.1.3.6. Chống phân mảnh 83
5.2. Bảo trì phần mềm 84
5.2.1. Cách thức tổ chức thông tin trên đĩa cứng 84
5.2.1.1. Các khái niệm liên quan đến đĩa 84
5.2.1.2. Master Boot Record (MBR) 84
5.2.1.3. Boot Record 85
5.2.1.4. Thư mục gốc (Root Directory). 86
5.2.1.5. FAT (File Allocation Table). 88
Chương 6. Virus máy tính và cách phòng chống 92
6.1. Tổng quan về Virus máy tính 92
6.1.1. Khái niệm. 92
6.1.2. Phân loại Virus. 92
6.1.2.1. Phân loại theo đối tượng lây nhiễm và môi trường hoạt động 92
6.1.2.2. Phân loại theo phương pháp tìm đối tượng lây nhiễm 92
6.1.2.3. Phân loại theo mức độ phá hoại 92
6.1.3. Các tên gọi khác của virus 92
6.2. Các hình thức phá hoại của Virus 93
6.2.1. Các hình thức phá hoại của B-Vius 93
6.2.2. Các hình thức phá hoại của F-Vius 94
6.3. Phòng chống Virus máy tính 94
6.3.1. Sự cần thiết của các chương trình phòng chống virus 94
6.3.2. Cách phòng và chống virus 95
Chương 7. Một số lỗi thường gặp và cách khắc phục 96
7.1. Các lỗi thường gặp trên máy tính 96
7.1.1. Các vấn đề về tập tin khởi động 96
7.1.1.1. File not Found 96
7.1.1.2. Configuarration File Issues 96
7.1.1.3. Swap file Issues 96
7.1.1.4. WindowsNT is Boot Issues 97
7.1.2. Các vấn đề về trình ứng dụng 97
7.1.2.1. Máy tính không cho cài các phần mềm ứng dụng 97
7.1.2.2. Các trình ứng dụng không hoạt động 97
7.1.3. Các vấn đề về bộ nguồn 97
7.1.3.1. Quạt bộ nguồn không quay 97
7.1.3.2. Quạt bộ nguồn quay nhưng máy không hoạt động 98
7.1.4. Phát hiện sự cố từ các âm thanh phát ra 98
7.1.4.1. Một tiếng bip dài và theo sau là ba tiếng bip ngắn 98
7.1.4.2. Một tiền bip dài hoặc một loạt tiếng bip ngắn liên tục 98
7.1.4.3. Một tiếng bip ngắn và tiếp theo là một tiếng bip dài 98
7.1.5. Phát hiện sự cố từ các thông tin trên màn hình 98
7.1.5.1. Màn hình dừng lại ở trang đầu tiên 98
7.1.5.2. Hiện thị trang đầu tiên và hiện thị sai tốc độ của CPU 98
7.1.5.3. Màn hình dừng lại ở trang đầu tiên, hiện thị sai dung lượng RAM 99
7.1.5.4. Màn hình hiện thị các dòng thông báo lỗi như sau 99
7.1.5.5. Máy tính bị ngắt trong quá trình khởi động 99
7.1.5.6. Khi khởi động máy màn hình hiện thông báo lỗi "Bad or missing Command Interpreter".
7.1.5.7. Hệ thống không nhận diện được đĩa cứng. 100
7.1.5.8. Xuất hiện thông báo "NO ROM BASIC - SYSTEM HALTED". 100
7.1.5.9. Không khởi động được từ đĩa cứng, khởi động từ đĩa mềm thì hệ thống vẫn hiểu và truy xuất được đĩa C nhưng không truy xuất được các đĩa logíc khác (như đĩa D, E...). 100
7.1.6. Các vấn đề liên quan đến bàn phím 101
7.1.6.1. Hiện thị thông báo lỗi: “Keyboard error or no Keyboard present” 101
7.1.6.2. Máy hoạt động nhưng màn hình hiện thị mã lỗi 305 101
7.1.7. Các vấn đề liên quan đến màn hình 101
7.1.8. Các vấn đề về máy in 101
7.2. Các lỗi thường gặp trên thiết bị ngoại vi 102
7.2.1. Màn hình (Monitor) 102
7.2.1.1. Giới thiệu 102
7.2.1.2. Nguyên lý hoạt động 103
7.2.1.3. Một số sự cố về màn hình 105
7.2.2. Máy in 106
7.2.2.1. Giới thiệu 106
7.2.2.2. Phân loại máy in 107
7.2.2.3. Một số hỏng hóc thường gặp ở máy in 108


Một hệ thống máy tính là sự kết hợp của ba khối cơ bản: Khối nhập dữ liệu, khối xử lý và lưu trữ dữ liệu, khối xuất thông tin. Tùy thuộc vào công việc của từng khối mà chúng được tạo thành từ các thiết bị với những đặc tính kỹ thuật riêng.
 - Các thiết bị xử lý, lưu trữ nằm bên trong hộp máy đảm nhận công việc xử lý và lưu trữ dữ liệu (bộ xử lý, bo mạch chủ, bộ nhớ, thiết bị lưu trữ, ...).
- Các thiết bị nhập xuất nằm ngoài vỏ hộp máy thực hiện các công việc nhập dữ liệu và xuất thông tin (bàn phím, chuột, màn hình,  máy in . . .).

Các thiết bị nhập xuất phổ biến :
- Cổng giao tiếp : Cổng giao tiếp là các cổng sử dụng cho việc giao tiếp giữa máy tính và các thiết bị ngoại vi như cổng kết nối bàn phím, chuột, cổng kết nối màn hình, máy in,..
- Các thiết bị nhập phổ biến : Thiết bị nhập là các thiết bị tạo tín hiệu ở đầu vào của hệ thống máy tính, nó được dùng để nhập dữ liệu vào máy tính. Các thiết bị nhập thường được sử dụng như bàn phím, chuột, máy quét ảnh,...
- Các thiết bị xuất phổ biến : Thiết bị xuất là các thiết bị dùng để hiện thị các thông tin và kết quả xử lý trong quá trình làm việc. Các thiết bị xuất thường được sử dụng như màn hình, máy in, loa,...
Các thiết bị bên trong case :
- Bộ nguồn (Power Supply Unit – PUS) : Bộ nguồn là thiết bị dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều, cung cấp nguồn năng lượng cho các thiết bị trong hệ thống máy tính
- Bản board, là mạch điện tử lớn và nó là thành phần quan trọng nhất bên trong mạch chính (Mainboard) : Bản mạch chính còn được gọi là Mainboard hoặc System máy tính. Bản mạch chính được dùng để kết nối trực tiếp hoặc gián tiếp các thiết bị của máy tính lại thành một hệ thống.
- Các thiết bị lưu trữ (Storage devices) : Các thiết bị lưu trữ bao gồm bộ nhớ (RAM, ROM) và các thiết bị khác như đĩa từ (đĩa mềm, đĩa cứng), đĩa quang (đĩa CD-ROM/CDR/DVD/…),… thiết bị nhớ di động (Flash disk)
- Card mở rộng : Card mở rộng là một bản mạch tích hợp được dùng để liên kết các thiết bị ngoại vi vào bản mạch chính thông qua cổng giao tiếp của Card. Ví dụ: VGA Card, Sound Card, Modem,…

Chương 1. Tổng quan hệ thống MT& TBNV 5
1.1. Tổng quan hệ thống MT & TBNV 5
1.1.1. Tổng quan 5
1.1.2. Hộp máy (case) 5
1.1.3. Bộ nguồn (Power supply unit – pus) 6
1.1.3.1. Nguồn AT 7
1.1.3.2. Nguồn ATX 7
1.1.3.3. Cách kiểm tra hoạt động của bộ nguồn 8
1.2. Bo mạch chính (Main Board) 9
1.2.1. Bus 9
1.2.2. Chipset 10
1.2.3. Đế cắm CPU 11
1.2.4. Khe cắm bộ nhớ 11
1.2.5. Khe cắm cấp nguồn cho Mainboard 12
1.2.6. Khe cắm cable ổ cứng 12
1.2.7. BIOS và pin CMOS 12
1.2.8. Khe cắm mở rộng 13
1.2.9. Cổng giao tiếp TBNV 13
1.3. Bộ Vi Xử Lý 15
1.3.1. Phân loại CPU 15
1.3.2. Các thế hệ Bộ vi xử lý của Intel. 16
1.3.2.1. Pentium 16
1.3.2.2. Pentium Pro 16
1.3.2.3. Pentium II 16
1.3.2.4. Celeron 16
1.3.2.5. Pentium III 17
1.3.2.6. Pentium IV 17
1.4. Bộ nhớ 18
1.4.1. Bộ nhớ RAM 18
1.4.2. Bộ nhớ ROM 19
1.5. Các thiết bị lưu trữ 19
1.5.1. Ổ đĩa cứng 19
1.5.2. Đĩa quang 21
1.6. Thiết bị ngoại vi 21
1.6.1. Các thiết bị nhập phổ biến 21
1.6.1.1. Bàn phím 21
1.6.1.2. Chuột 22
1.6.2. Các thiết bị xuất phổ biến 22
1.7. CARD mở rộng 23
1.7.1. Video Card 23
1.7.2. Sound Card 23
1.7.3. Card giao tiếp mạng 24
1.7.4. Một số card mở rộng khác 24
Chương 2. Tháo lắp máy tính và thiết lập thông số Cmos 25
2.1. Tháo lắp máy tính 25
2.1.1. Tháo máy 25
2.1.2. Kiểm tra linh kiện 26
2.1.3. Lắp ráp máy tính 26
2.2. Thiết lập thông tin trong CMOS 27
2.2.1. Các khái niệm cơ bản 27
2.2.2. Các thao tác vào ra trong CMOS 27
2.2.3. Khai báo trong CMOS 28
2.2.3.1. AWARD BIOS 28
2.2.3.2. AMI BIOS 35
CHƯƠNG 3.  Phân chia và định dạng phân vùng đĩa cứng 38
3.1. Định dạng cấp thấp (Low Level Format). 38
3.2. Phân chia và định dạng đĩa cứng bằng phần mềm PQ MAGIC 39
3.2.1. Tại sao phải phân vùng ổ đĩa ? 39
3.2.2. Giới thiệu PQ Magic 40
3.2.3. Khởi động và thoát khỏi PQ MAGIC 41
3.2.3.1. Khởi động 41
3.2.3.2. Thoát khỏi PQMAGIC 41
3.2.4. Màn hình làm việc của PQ MAGIC 41
3.2.5. Các thao tác với ổ đĩa và phân vùng 42
3.2.5.1. Chọn ổ đĩa 42
3.2.5.2. Tạo phân vùng cho đĩa cứng 42
3.2.5.3. Định dạng phân vùng 42
3.2.5.4. Xóa phân vùng 42
3.2.5.5. Thay đổi kích thước hoặc di chuyển một phân vùng 43
3.2.5.6. Phục hồi phân vùng vừa xóa 43
3.2.5.7. Nhập các phân vùng lại thành một phân vùng duy nhất 43
3.2.5.8. Chuyển đổi định dạng cho phân vùng 43
3.2.5.9. Thiết lập sự hoạt động cho phân vùng 43
3.3. Tổ chức lưu trữ thông tin trên đĩa cứng 43
3.3.1. Cung khởi động 44
3.3.2. Bảng FAT 44
3.3.3. Thư mục gốc 44
3.3.4. Vùng chứa tệp tin và thư mục con 44
Chương 4. Hệ điều hành Windows 45
4.1. Tổng quan hệ điều hành Windows 45
4.2. Cài đặt hệ điều hành Windows 45
4.2.1. Các bước chuẩn bị 45
4.2.2. Các lựa chọn cài đặt hệ điều hành Windows XP 46
4.2.3. Tiến trình cài đặt mới Windows XP Professional từ đĩa CD ROM 47
4.3. Tìm hiểu hệ điều hành Windows XP 51
4.3.1. Các bảng điều khiển trên Windows 51
4.3.1.1. Bảng điều khiển control Panel 51
4.3.1.2. Bảng System (Bảng điều khiển hệ thống) 52
4.3.1.3. Bảng điều khiển Task Manager 55
4.3.1.4. Computer Managerment Console 56
4.3.2. Một số tiện ích thường dung trên Windows 58
4.3.2.1. Quản lý phần cứng - Device Manager 58
4.3.2.2. Chống phân mảnh ổ cứng - Disk Defragmenter 59
4.3.2.3. Chương trình quản lý ổ đĩa trên Windows - Disk Managerment 60
4.4. Cài đặt trình điều khiển thiết bị 62
4.4.1. Tổng quan về cài đặt trình điều khiển thiết bị 62
4.4.2. Các bước cơ bản của quá trình cài  đặt trình điều khiển thiết bị 62
4.4.3. Cài đặt trình điều khiển cho thiết bị 62
4.4.3.1. Cài đặt VGA Card 63
4.4.3.2. Cài đặt sound Card 63
4.4.3.3. Cài đặt trình điều khiển cho máy in. 63
4.5. Cài đặt phần mềm ứng dụng 67
4.5.1. Cài đặt chương trình Microsoft Office 67
4.5.2. Cài đặt và sử dụng Fonts chữ tiếng việt 70
4.6. Sao lưu và phục hồi dữ liệu 73
4.6.1. Các thiết bị sao lưu 73
4.6.2. Các tiện ích sao lưu 73
4.6.3. Sao lưu trong Windows 73
4.6.3.1. Sao lưu 73
4.6.3.2. Khôi phục dữ liệu 74
4.6.4. Sao lưu, phục hồi dữ liệu với Norton Ghost 74
4.6.4.1. Giới thiệu 74
4.6.4.2. Khởi động Ghost.exe 74
4.6.4.3. Sử dụng Ghost.exe trên một máy đơn 74
4.6.4.4. Sao lưu đĩa hoặc phân vùng 75
4.6.4.5. Phục hồi đĩa và phân vùng 76
4.6.4.6. Sao chép từ một đĩa cứng sang đĩa cứng khác 77
Chương 5. Bảo trì phần cứng và phần mềm 79
5.1. Bảo trì phần cứng 79
5.1.1. Điều kiện an toàn trong bảo trì máy tính 79
5.1.1.1. Yêu cầu về môi trường 79
5.1.1.2. Yêu cầu về nguồn điện. 79
5.1.1.3. Trang thiết bị bảo trì. 79
5.1.2. Bảo dương phần cứng định kỳ 80
5.1.3. Các giải pháp khai thác đĩa tối ưu 81
5.1.3.1. Interleave 81
5.1.3.2. Hệ số đan xen của đĩa cứng (Interleave Factor) 81
5.1.3.3. Cache memory 82
5.1.3.4. Bursting 82
5.1.3.5. Tạo vùng đệm cho đĩa 82
5.1.3.6. Chống phân mảnh 83
5.2. Bảo trì phần mềm 84
5.2.1. Cách thức tổ chức thông tin trên đĩa cứng 84
5.2.1.1. Các khái niệm liên quan đến đĩa 84
5.2.1.2. Master Boot Record (MBR) 84
5.2.1.3. Boot Record 85
5.2.1.4. Thư mục gốc (Root Directory). 86
5.2.1.5. FAT (File Allocation Table). 88
Chương 6. Virus máy tính và cách phòng chống 92
6.1. Tổng quan về Virus máy tính 92
6.1.1. Khái niệm. 92
6.1.2. Phân loại Virus. 92
6.1.2.1. Phân loại theo đối tượng lây nhiễm và môi trường hoạt động 92
6.1.2.2. Phân loại theo phương pháp tìm đối tượng lây nhiễm 92
6.1.2.3. Phân loại theo mức độ phá hoại 92
6.1.3. Các tên gọi khác của virus 92
6.2. Các hình thức phá hoại của Virus 93
6.2.1. Các hình thức phá hoại của B-Vius 93
6.2.2. Các hình thức phá hoại của F-Vius 94
6.3. Phòng chống Virus máy tính 94
6.3.1. Sự cần thiết của các chương trình phòng chống virus 94
6.3.2. Cách phòng và chống virus 95
Chương 7. Một số lỗi thường gặp và cách khắc phục 96
7.1. Các lỗi thường gặp trên máy tính 96
7.1.1. Các vấn đề về tập tin khởi động 96
7.1.1.1. File not Found 96
7.1.1.2. Configuarration File Issues 96
7.1.1.3. Swap file Issues 96
7.1.1.4. WindowsNT is Boot Issues 97
7.1.2. Các vấn đề về trình ứng dụng 97
7.1.2.1. Máy tính không cho cài các phần mềm ứng dụng 97
7.1.2.2. Các trình ứng dụng không hoạt động 97
7.1.3. Các vấn đề về bộ nguồn 97
7.1.3.1. Quạt bộ nguồn không quay 97
7.1.3.2. Quạt bộ nguồn quay nhưng máy không hoạt động 98
7.1.4. Phát hiện sự cố từ các âm thanh phát ra 98
7.1.4.1. Một tiếng bip dài và theo sau là ba tiếng bip ngắn 98
7.1.4.2. Một tiền bip dài hoặc một loạt tiếng bip ngắn liên tục 98
7.1.4.3. Một tiếng bip ngắn và tiếp theo là một tiếng bip dài 98
7.1.5. Phát hiện sự cố từ các thông tin trên màn hình 98
7.1.5.1. Màn hình dừng lại ở trang đầu tiên 98
7.1.5.2. Hiện thị trang đầu tiên và hiện thị sai tốc độ của CPU 98
7.1.5.3. Màn hình dừng lại ở trang đầu tiên, hiện thị sai dung lượng RAM 99
7.1.5.4. Màn hình hiện thị các dòng thông báo lỗi như sau 99
7.1.5.5. Máy tính bị ngắt trong quá trình khởi động 99
7.1.5.6. Khi khởi động máy màn hình hiện thông báo lỗi "Bad or missing Command Interpreter".
7.1.5.7. Hệ thống không nhận diện được đĩa cứng. 100
7.1.5.8. Xuất hiện thông báo "NO ROM BASIC - SYSTEM HALTED". 100
7.1.5.9. Không khởi động được từ đĩa cứng, khởi động từ đĩa mềm thì hệ thống vẫn hiểu và truy xuất được đĩa C nhưng không truy xuất được các đĩa logíc khác (như đĩa D, E...). 100
7.1.6. Các vấn đề liên quan đến bàn phím 101
7.1.6.1. Hiện thị thông báo lỗi: “Keyboard error or no Keyboard present” 101
7.1.6.2. Máy hoạt động nhưng màn hình hiện thị mã lỗi 305 101
7.1.7. Các vấn đề liên quan đến màn hình 101
7.1.8. Các vấn đề về máy in 101
7.2. Các lỗi thường gặp trên thiết bị ngoại vi 102
7.2.1. Màn hình (Monitor) 102
7.2.1.1. Giới thiệu 102
7.2.1.2. Nguyên lý hoạt động 103
7.2.1.3. Một số sự cố về màn hình 105
7.2.2. Máy in 106
7.2.2.1. Giới thiệu 106
7.2.2.2. Phân loại máy in 107
7.2.2.3. Một số hỏng hóc thường gặp ở máy in 108

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: