SÁCH - Thiết kế chế tạo máy cán thép và các thiết bị trong nhà máy cán thép (Đỗ Hữu Nhơn) Full


Cán thép và những kim loại khác là gia công kim loại bằng áp lực, còn gọi là gia công không phoi. Khác với gia công có phoi như cắt gọt kim loại bằng các máy tiện, phay, bào, xọc. Gia công áp lực là dùng một lực rất mạnh tác dụng vào kim loại bắt nó biến dạng theo hình dạng và tiết diện mà con người mong muốn. Muốn làm được điều đó thì phải có máy kim loại, đặc biệt là máy cán thép. Sản lượng thép là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá nền kinh tế của một quốc gia có mạnh hay không.


Nước ta hiện nay có nhiều nhà máy cán thép và luyện thép. Các thiết bị chính của máy cán thép và các thiết bị phụ như các loại máy cắt, máy nắn, sàn con lăn, sàn làm nguội... hầu hết được nhập từ nước ngoài. Chúng ta cũng đã tự thiết kế chế tạo ra nhiều loại máy cán, đặc biệt là máy cán thép hình cỡ nhỏ. Những máy cán thép đó đã sản xuất ra những sản phẩm cán dùng trong dân sinh, xây dựng, giao thông...

Sách sẽ giúp các bạn cách thiết kế, tính toán, chế tạo máy cán kim loại và các thiết bị phụ trợ khác sao cho kinh tế hợp lý, phù hợp với khả năng sản xuất và kinh doanh của từng doanh nghiệp. Mặt khác sách sẽ giúp cho các nhà chuyên môn, các nhà kinh tế, các nhà lãnh đạo nghiên cứu đầu tư sản xuất và liên doanh cán thép với nước ngoài sao cho có lãi, tránh lạc hậu, với trình độ tự động hoá và cơ khí hoá cao, phù hợp với xu thế hiện đại và toàn cầu hoá.



NỘI DUNG:



Lời nói đầu

Phần 1: Máy cán, lịch sử phát triển và triển vọng

Chương 1: Khái niệm, công dụng, định nghĩa về máy cán
Chương 2: Lịch sử phát tirển của máy cán thép.

Phần 2: Phân loại máy cán thép và thiết bị cán

Chương 3: Phân loại máy cán
Chương 4: Phân loại thiết bị cán.

Phần 3: Tính toán nghiệm bền và thiết kế chế tạo máy cán

Chương 5: Những cơ sở lý thuyết và các đại lượng đặc trưng cơ bản về cán kim loại
Chương 6: Tính toán, thiết kế, nghiệm bền các chi tiết trên giá cán.

Phần 4: Tính toán và nghiệm bền các thiết bị trong xưởng cán

Chương 7: Thiết bị phụ dùng cho giá cán
Chương 8: Máy cắt phôi và các loại máy cắt sản phẩm cán.


PHẦN MỘT: MÁY CÁN, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ TRIỂN VỌNG 
Chương 1. Khái niệm, công dụng, định nghĩa về máy cán
I. Khái niệm về sản phẩm cán 
II. Khái niệm về máy cán và máy cán thép
Chương 2. Lịch sử phát triển của máy cán thép
I. Lịch sử phát triển máy cán thép trên thế giới 
II. Lịch sử phát triển ngành cán thép Việt Nam 
PHẦN HAI: PHÂN LOẠI MÁY CÁN THÉP VÀ THIẾT BỊ CÁN
Chương 3. Phân loại máy cán
I. Phân loại máy cán theo cách bố trí 
II. Phân loại máy cán theo công dụng 
A. Máy cán hình
B. Máy cán tấm
C. Máy cán ống
D. Máy cán hình đặc biệt
E. Máy đúc cán liên tục
Chương 4. Phân loại thiết bị cán
I. Thiết bị chính trong xưởng cán
II. Thiết bị phụ trong xưởng cán
PHẦN BA: TÍNH TOÁN NGHIỆM BỀN VÀ THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY CÁN
Chương 5. Những cơ sở lý thuyết và các đại lượng đặc trưng cơ bản về cán kim loại
I. Các đại lượng và các thông số đặc trưng khi cán 
A. Các đại lượng đặc trưng cho quá trình cán kim loại 
B. Điều kiện vật cán ăn vào trục cán
C. Hiện tượng trễ và vượt trước khi cán dọc
D. Cách tính số lần cán 
II. Lực cán, mômen cán và công suất động cơ
A. Lực cán 
B. Mômen cán và các mômen liên quan 
C. Tính toán công suất động cơ cho máy cán
Chương 6. Tính toán, thiết kế, nghiệm bền các chi tiết trên giá cán
I. Khái niệm 
II. Nghiệm bền tính toán và thiết kế các chi tiết trên giá cán
1. Trục cán
2. Gối đỡ và ổ đỡ trục
3. Vít nén và cơ cấu điều chỉnh lượng ép 
4. Khung giá cán (thân giá cán) 
5. Trục khớp nối và ổ nối trục cán 
6. Tính bulông nền cho máy cán theo mômen lật nhào
PHẦN BỐN: TÍNH TOÁN VÀ NGHIỆM BỀN CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG XƯỞNG CÁN
Chương 7. Thiết bị phụ dùng cho giá cán
I. Bàn nâng hạ
II. Máy dẫn hướng và máy lật thép
Chương 8. Máy cắt phôi và các loại máy cắt sản phẩm cán 
I. Máy cắt dao thẳng song song
II. Máy cắt dao nghiêng
III. Máy cắt đĩa và cưa đĩa
IV. Máy cắt bay 
V. Sàn lăn vận chuyển
VI. Máy nắn thép và máy là phẳng sản phẩm 
VII. Máy vận chuyển và sàn làm nguội
VIII. Thiết bị cuộn thép tấm, tang cuộn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
















Cán thép và những kim loại khác là gia công kim loại bằng áp lực, còn gọi là gia công không phoi. Khác với gia công có phoi như cắt gọt kim loại bằng các máy tiện, phay, bào, xọc. Gia công áp lực là dùng một lực rất mạnh tác dụng vào kim loại bắt nó biến dạng theo hình dạng và tiết diện mà con người mong muốn. Muốn làm được điều đó thì phải có máy kim loại, đặc biệt là máy cán thép. Sản lượng thép là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá nền kinh tế của một quốc gia có mạnh hay không.


Nước ta hiện nay có nhiều nhà máy cán thép và luyện thép. Các thiết bị chính của máy cán thép và các thiết bị phụ như các loại máy cắt, máy nắn, sàn con lăn, sàn làm nguội... hầu hết được nhập từ nước ngoài. Chúng ta cũng đã tự thiết kế chế tạo ra nhiều loại máy cán, đặc biệt là máy cán thép hình cỡ nhỏ. Những máy cán thép đó đã sản xuất ra những sản phẩm cán dùng trong dân sinh, xây dựng, giao thông...

Sách sẽ giúp các bạn cách thiết kế, tính toán, chế tạo máy cán kim loại và các thiết bị phụ trợ khác sao cho kinh tế hợp lý, phù hợp với khả năng sản xuất và kinh doanh của từng doanh nghiệp. Mặt khác sách sẽ giúp cho các nhà chuyên môn, các nhà kinh tế, các nhà lãnh đạo nghiên cứu đầu tư sản xuất và liên doanh cán thép với nước ngoài sao cho có lãi, tránh lạc hậu, với trình độ tự động hoá và cơ khí hoá cao, phù hợp với xu thế hiện đại và toàn cầu hoá.



NỘI DUNG:



Lời nói đầu

Phần 1: Máy cán, lịch sử phát triển và triển vọng

Chương 1: Khái niệm, công dụng, định nghĩa về máy cán
Chương 2: Lịch sử phát tirển của máy cán thép.

Phần 2: Phân loại máy cán thép và thiết bị cán

Chương 3: Phân loại máy cán
Chương 4: Phân loại thiết bị cán.

Phần 3: Tính toán nghiệm bền và thiết kế chế tạo máy cán

Chương 5: Những cơ sở lý thuyết và các đại lượng đặc trưng cơ bản về cán kim loại
Chương 6: Tính toán, thiết kế, nghiệm bền các chi tiết trên giá cán.

Phần 4: Tính toán và nghiệm bền các thiết bị trong xưởng cán

Chương 7: Thiết bị phụ dùng cho giá cán
Chương 8: Máy cắt phôi và các loại máy cắt sản phẩm cán.


PHẦN MỘT: MÁY CÁN, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ TRIỂN VỌNG 
Chương 1. Khái niệm, công dụng, định nghĩa về máy cán
I. Khái niệm về sản phẩm cán 
II. Khái niệm về máy cán và máy cán thép
Chương 2. Lịch sử phát triển của máy cán thép
I. Lịch sử phát triển máy cán thép trên thế giới 
II. Lịch sử phát triển ngành cán thép Việt Nam 
PHẦN HAI: PHÂN LOẠI MÁY CÁN THÉP VÀ THIẾT BỊ CÁN
Chương 3. Phân loại máy cán
I. Phân loại máy cán theo cách bố trí 
II. Phân loại máy cán theo công dụng 
A. Máy cán hình
B. Máy cán tấm
C. Máy cán ống
D. Máy cán hình đặc biệt
E. Máy đúc cán liên tục
Chương 4. Phân loại thiết bị cán
I. Thiết bị chính trong xưởng cán
II. Thiết bị phụ trong xưởng cán
PHẦN BA: TÍNH TOÁN NGHIỆM BỀN VÀ THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY CÁN
Chương 5. Những cơ sở lý thuyết và các đại lượng đặc trưng cơ bản về cán kim loại
I. Các đại lượng và các thông số đặc trưng khi cán 
A. Các đại lượng đặc trưng cho quá trình cán kim loại 
B. Điều kiện vật cán ăn vào trục cán
C. Hiện tượng trễ và vượt trước khi cán dọc
D. Cách tính số lần cán 
II. Lực cán, mômen cán và công suất động cơ
A. Lực cán 
B. Mômen cán và các mômen liên quan 
C. Tính toán công suất động cơ cho máy cán
Chương 6. Tính toán, thiết kế, nghiệm bền các chi tiết trên giá cán
I. Khái niệm 
II. Nghiệm bền tính toán và thiết kế các chi tiết trên giá cán
1. Trục cán
2. Gối đỡ và ổ đỡ trục
3. Vít nén và cơ cấu điều chỉnh lượng ép 
4. Khung giá cán (thân giá cán) 
5. Trục khớp nối và ổ nối trục cán 
6. Tính bulông nền cho máy cán theo mômen lật nhào
PHẦN BỐN: TÍNH TOÁN VÀ NGHIỆM BỀN CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG XƯỞNG CÁN
Chương 7. Thiết bị phụ dùng cho giá cán
I. Bàn nâng hạ
II. Máy dẫn hướng và máy lật thép
Chương 8. Máy cắt phôi và các loại máy cắt sản phẩm cán 
I. Máy cắt dao thẳng song song
II. Máy cắt dao nghiêng
III. Máy cắt đĩa và cưa đĩa
IV. Máy cắt bay 
V. Sàn lăn vận chuyển
VI. Máy nắn thép và máy là phẳng sản phẩm 
VII. Máy vận chuyển và sàn làm nguội
VIII. Thiết bị cuộn thép tấm, tang cuộn
TÀI LIỆU THAM KHẢO















M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: