BÀI GIẢNG - Quản lý - vận hành Hệ thống điện (Vũ Hải Thuận)


Hiện nay tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, tiêu dùng,… đều sử dụng điện năng
Điện năng được sản xuất tại các nhà máy điện, truyền tải theo các đường dây và máy biến áp đến các hộ dùng điện ở xa (hộ tiêu dùng là các loại máy móc, thiết bị biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác như nhiệt năng, cơ năng, hoá năng…)

Trong một số trường hợp, điên năng chỉ biến đổi dạng của nó, ví dụ biến đổi dòng điện xoay chiều 3 pha thành dòng điện xoay chiều 1 pha, biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều, biến đổi dòng điện từ tần số này sang dòng điện tần số khác… theo đó được truyền tải theo mạng điện tới các hộ tiêu thụ tương ứng
Hệ thống điện được hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ các khâu: sản xuất, biến đổi, truyền tải, phân phối, tiêu thụ
Giữa các phần tử của hệ thống có sự liên hệ về điện, về cơ, về từ và các loại khác…
Hệ thống điện có thể chia làm 2 loại:
Các phần tử chuyển hoá
Các phần tử truyền tải
Khi phân tích chế độ vận hành, phương thức quản lý không nhất thiết mọi trường hợp phải chú ý đến các đặc tính của các phần tử, ví dụ như khi phân tích điều chỉnh điện áp  thì có thể bỏ qua các động cơ sơ cấp, khi phân tích ổn định phải chú ý đến các động cơ sơ cấp…
Đặc điểm của hệ thống điện Việt Nam là:
Các phần tử sản xuất điện năng là hỗn hợp
Có đường dây siêu cao áp
Mạng điện kín.
Môn học quản lý - vận hành hệ thống điện đề cập đến những kiến thức hết sức cần thiết liên quan đến hai lĩnh vực:
1. Vận hành hệ thống điện
2. Quản lý hệ thống điện
Bài giảng môn học Quản lý – vận hành hệ thống điện bao gồm 6 chương được biên soạn theo đề cương môn học đã được hội đồng khoa học trường đại học Nông nghiệp Hà Nộ thông qua và Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt.

NỘI DUNG:

Chương 1: Đại cương về vận hành hệ thống điện
Chương 2. Công tác vận hành đảm bảo chất lượng điện
Chương 3. Tính toán vận hành hệ thống điện
Chương 4: Vận hành các phần tử chính trong hệ thống điện
Chương 5. Tổng quan về quản lý nhu cầu điện
Chương 6. Hệ thống tự động trong quản lý và vận hành hệ thống điện
Chương 7. An toàn trong vận hành và thử nghiệm thiết bị điện
Chương 8. Bảo dưỡng, thử nghiệm thiết bị điện trong quản lý, vận hành hệ thống điện.


Hiện nay tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, tiêu dùng,… đều sử dụng điện năng
Điện năng được sản xuất tại các nhà máy điện, truyền tải theo các đường dây và máy biến áp đến các hộ dùng điện ở xa (hộ tiêu dùng là các loại máy móc, thiết bị biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác như nhiệt năng, cơ năng, hoá năng…)

Trong một số trường hợp, điên năng chỉ biến đổi dạng của nó, ví dụ biến đổi dòng điện xoay chiều 3 pha thành dòng điện xoay chiều 1 pha, biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều, biến đổi dòng điện từ tần số này sang dòng điện tần số khác… theo đó được truyền tải theo mạng điện tới các hộ tiêu thụ tương ứng
Hệ thống điện được hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ các khâu: sản xuất, biến đổi, truyền tải, phân phối, tiêu thụ
Giữa các phần tử của hệ thống có sự liên hệ về điện, về cơ, về từ và các loại khác…
Hệ thống điện có thể chia làm 2 loại:
Các phần tử chuyển hoá
Các phần tử truyền tải
Khi phân tích chế độ vận hành, phương thức quản lý không nhất thiết mọi trường hợp phải chú ý đến các đặc tính của các phần tử, ví dụ như khi phân tích điều chỉnh điện áp  thì có thể bỏ qua các động cơ sơ cấp, khi phân tích ổn định phải chú ý đến các động cơ sơ cấp…
Đặc điểm của hệ thống điện Việt Nam là:
Các phần tử sản xuất điện năng là hỗn hợp
Có đường dây siêu cao áp
Mạng điện kín.
Môn học quản lý - vận hành hệ thống điện đề cập đến những kiến thức hết sức cần thiết liên quan đến hai lĩnh vực:
1. Vận hành hệ thống điện
2. Quản lý hệ thống điện
Bài giảng môn học Quản lý – vận hành hệ thống điện bao gồm 6 chương được biên soạn theo đề cương môn học đã được hội đồng khoa học trường đại học Nông nghiệp Hà Nộ thông qua và Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt.

NỘI DUNG:

Chương 1: Đại cương về vận hành hệ thống điện
Chương 2. Công tác vận hành đảm bảo chất lượng điện
Chương 3. Tính toán vận hành hệ thống điện
Chương 4: Vận hành các phần tử chính trong hệ thống điện
Chương 5. Tổng quan về quản lý nhu cầu điện
Chương 6. Hệ thống tự động trong quản lý và vận hành hệ thống điện
Chương 7. An toàn trong vận hành và thử nghiệm thiết bị điện
Chương 8. Bảo dưỡng, thử nghiệm thiết bị điện trong quản lý, vận hành hệ thống điện.

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: