Bảng tiêu chuẩn lực siết bu lông - đai ốc


Thông thường, trong đa số các trường hợp, yêu cầu của bu lông, đai ốc được đưa ra là cường độ hay cấp bền là bao nhiêu: bu lông đạt cấp bền 4.8, 5.6, 6.6 hay bu lông cường độ cao 8.8; 10.9 hay 12.9. hay yêu cầu vật liệu liệu của bu lông đai ốc là bu lông Inox 201 hay inox 304 hay inox 316…. Nhưng trong trường hợp này, yêu cầu trong thiết kế đối với bu lông là phải đạt được lực xiết là một giá trị nào đó.

Ở bài viết này EBOOKBKMT xin được giới thiệu tới các bạn bảng tiêu chuẩn về lực xiết bu lông đai ốc như bên dưới:


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)


Lưu ý: 

Lực siết này chỉ áp dụng đối với bu lông mới. Không áp dụng đối với bu lông đã sử dụng nhiều lần, bu lông đã qua xử lý nhiệt luyện. Hệ số ma sát khi không có dầu hoặc mỡ µ = 0,14. Dùng trong hệ thống bôi trơn với MoS2 (bu lông mạ kẽm) thì lực siết bu lông phải được giảm xuống 20%.

Dưới đây bảng lực siết bu lông Full.


Thông thường, trong đa số các trường hợp, yêu cầu của bu lông, đai ốc được đưa ra là cường độ hay cấp bền là bao nhiêu: bu lông đạt cấp bền 4.8, 5.6, 6.6 hay bu lông cường độ cao 8.8; 10.9 hay 12.9. hay yêu cầu vật liệu liệu của bu lông đai ốc là bu lông Inox 201 hay inox 304 hay inox 316…. Nhưng trong trường hợp này, yêu cầu trong thiết kế đối với bu lông là phải đạt được lực xiết là một giá trị nào đó.

Ở bài viết này EBOOKBKMT xin được giới thiệu tới các bạn bảng tiêu chuẩn về lực xiết bu lông đai ốc như bên dưới:


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)


Lưu ý: 

Lực siết này chỉ áp dụng đối với bu lông mới. Không áp dụng đối với bu lông đã sử dụng nhiều lần, bu lông đã qua xử lý nhiệt luyện. Hệ số ma sát khi không có dầu hoặc mỡ µ = 0,14. Dùng trong hệ thống bôi trơn với MoS2 (bu lông mạ kẽm) thì lực siết bu lông phải được giảm xuống 20%.

Dưới đây bảng lực siết bu lông Full.

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: