Nghiên cứu hệ thống phanh ABS của xe Toyota Inova 2010 (Full)


Ngày nay tại Việt Nam, ngành ô tô đang trên đà phát triển và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong sự phát triền của nền công nghiệp Việt Nam. Vì thế mà ngày càng có nhiều trường đại học, cao đẳng cũng như trung học đưa ngành công nghệ ô tô vào giảng dạy. Trường đại học ................... có thể được xem là một trong những trường có ngành công nghệ ô tô phát triển mạnh tại nước ta.

Ngành công nghệ ôtô là một trong những ngành ứng dụng rất nhiều hệ thống hiện đại nhằm đáp ứng được các nhu cầu đòi hỏi sự an toàn, tiện nghi và khả năng phát huy tối đa công suất động cơ, tốc độ xe của người sử dụng. Nên các nhà chế tạo đã không ngừng cải tiến và hoàn thiện các bộ phận trên xe. Đối với những xe có tốc độ cao, khi đang điều khiển trong tình huống bất ngờ có chướng ngại vật xuất hiện phía trước, buộc người tài xế phải đạp phanh gấp, hoặc phanh khi xe đang đi trong đường trơn trượt, nếu đối với phanh thường thì sẽ bị trượt lết ở các bánh xe, làm xe bị mất ổn định lái và mất đi hiệu quả phanh dễ dẫn đến tai nạn. Vì vậy,  các nhà sản xuất và chế tạo ôtô đã sử dụng hệ thống phanh ABS(Anti-lock Braking System) để trang bị cho các xe đời mới, với mục đích là để khắc phục được những tình trạng đó, nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho tài xế củng như hành khách trên xe. Hệ thống được sử dụng rộng rãi trên hầu hết các loại xe của các hãng nổi tiếng. Nó có một tầm quan trọng rất lớn trong việc phanh xe và ABS trở thành tiêu chuẩn của các xe khi xuất xưởng.
Tuy khoa cơ khí động lực có khá đầy đủ tài liệu và mô hình giảng dạy về hệ thống ABS nhưng đa số các mô hình thì khá cồng kềnh chỉ thích hợp giảng dạy thực tập tại xưởng. Nên nhóm chúng tôi đã cố gắng nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình điều khiển hệ thống phanh ABS với kích thước gọn nhẹ hơn, bằng việc xây dựng mô hình nhằm giúp cho các giảng viên tại khoa thuận trong việc giảng dạy trên lớp cũng như tại xưởng thực tập.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu chế độ điều khiển của hệ thống phanh ABS.
- Nghiên cứu các chi tiết của hệ thống phanh ABS thủy lực.
- Phân tích kết cấu và nguyên lý làm việc của cơ cấu chấp hành ABS thủy lực sử dụng van 2 vị trí và các chi tiết trên xe Toyota innova.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng ngiên cứu: Nghiên cứu kết cấu, tính năng kỹ thuật và chẩn đoán hư hỏng sửa chữa hệ thống phanh ABS xe Toyota innova
4.   Nội dung nghiên cứu
 - Nghiên cứu phân tích các sơ đồ hệ thống ABS xe Toyota innova.
 - Phân tích cấu tạo của các chi tiết trong hệ thống phanh ABS xe Toyota innova và nguyên lý làm việc  của các chi tiết trong hệ thống.
 - Các hư hỏng, cách sửa chữa va khắc phục hư hỏng của hệ thống.
 - Chẩn đoán mã lỗi của hệ thống.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Sinh viên nghiên cứu đã nghiên cứu các tài liệu của khoa, trên mạng và các mô hình hệ thống phanh ABS của các sinh viên trước và của các thầy. Ngoài ra  sinh viên nghiên cứu còn tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn và các thầy tại khoa cơ khí động lực trường đại học ........................ và hoàn thiện nội dung lý thuyết nghiên cứu hệ thống phanh ABS xe Toyota innova.
6. Giới hạn đề tài:
Do kiến thức còn thiếu sót nên sinh viên nghiên cứu chỉ nghiên cứu được sơ lược về hệ thống ABS xe Toyota inova. Giới thiệu về các chi tiết của hệ thống ABS, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số chi tiết quan trọng như: Cảm biến tốc độ bánh xe, cảm biến giảm tốc và cảm biến lắc ngang, cơ cấu chấp hành, ABS ECU về cấu tạo và nguyên lý điều khiển. Phân tích cấu trúc, nguyên lý làm việc của hệ thống ABS của xe Toyota innova, chẩn đoán hư hỏng và sửa chữa hư hỏng. Phạm vi điều khiển của hệ thống ABS. Phần thực hành: khôi phục một phần mô hình thực hành hệ thống phanh ABS, sử dụng hệ thống phanh ABS xe Lexus ES 300.


NỘI DUNG:


MỤC LỤC I
DANH MỤC HÌNH VẼ III
DANH MỤC BẢNG VI
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BẢNG THUYẾT MINH VII
LỜI NÓI ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài: 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
4. Nội dung nghiên cứu 2
5. Phương pháp nghiên cứu: 2
6. Giới hạn đề tài: 2
CHƯƠNG I.  TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH ABS 3
1.1. Quá trình phát triển của hệ thống phanh ABS 3
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 5
1.3. Nhiệm vụ và yêu cầu đối với hệ thống phanh 6
1.4. Đặc điểm hệ thống phanh thủy lực trên xe du lich sản xuất tại Việt Nam 6
1.5.  Lý do nghiên cứu hệ thống phanh ABS  xe Toyota inova. 8
CHƯƠNG 2 : CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỤM CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG ABS 10
2.1. Thông số kỹ thuật của xe Toyota innova 2010. 10
Hình 2.1: Xe Toyota innova 2010 10
2.2. Cấu trúc hệ thống ABS: 11
2.3. Quá trình điều khiển của ABS: 13
2.3.1. Yêu cầu của hệ thống điều khiển ABS: 13
2.3.2. Phạm vi điều khiển của ABS: 13
2.3.3. Chu trình điều khiển của ABS: 15
2.4. Giới thiệu chung. 16
2.5. Cấu tạo và nguyên lý làm viêc của các cụm chi tiết và cả cơ cấu ABS . 18
2.5.1. Cảm biến tốc độ bánh xe. 18
2.5.1.1. Cấu tạo: 19
2.5.1.2. Nguyên lý làm việc. 19
2.5.2. Cảm biến giảm tốc. 20
2.5.3. Cảm biến gia tốc ngang. 21
2.5.4. Hộp điều khiển điện tử (ECU). 22
2.5.4.1. Chức năng của hộp điều khiển điện tử (ECU). 22
2.5.4.2. Cấu tạo. 23
2.5.5. Bộ chấp hành thuỷ lực. 25
2.5.5.3. Cấu tạo. 26
2.5.5.4. Nguyên lý hoạt động của cơ cấu chấp hành thuỷ lực loại van điện 2 vị trí trên xe Toyota innova 2010. 27
2.6.Các chức năng kiểm tra, chẩn đoán và an toàn. 32
2.6.1. Điều khiển các rơle. 32
2.6.1.1. Rơle van điện. 32
2.6.1.2. Rơle motor bơm. 32
2.6.2. Chức năng kiểm  tra ban đầu và kiểm tra các cảm biến. 33
2.6.3. Chức năng chẩn đoán. 33
2.6.4. Chức năng an toàn. 33
CHƯƠNG 3 : HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC CỦA CƠ CẤU PHANH CHỐNG HÃM CỨNG BÁNH XE ABS 34
3.1. Hư hỏng và cách khắc phục. 34
3.1.1. Khi sửa chữa ABS tổng quát cần lưu ý các vấn đề sau: 34
3.1.2. Hư hỏng ban đầu. 35
3.1.3. Hư hỏng, nguyên nhân và mã chẩn đoán (áp dụng cho xe TOYOTA INNOVA 2010). 36
Bảng 3.1. Hư hỏng,nguyên nhân và mã chẩn đoán 36
3.2. Chẩn đoán. 38
3.3. Tháo, lắp và kiểm tra bộ chấp hành thuỷ lực. 42
3.3.1. Tháo/lắp bộ thủy lực trên xe. 42
3.3.2. Kiểm tra bộ chấp hành thuỷ lực. 44
3.4. Tháo/lắp cảm biến tốc độ bánh xe. 48
3.4.1. Quy trình tháo, lắp cảm biến tốc độ bánh xe. 48
3.4.2. Kiểm tra tốc độ bánh xe. 50
CHƯƠNG IV:  XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH ABS XE LEXUS  ES 300 55
4.1. Mục đích của mô hình. 55
4.2. Yêu cầu của mô hình. 55
4.3. Phương án lựa chọn thiết kế: Loại 3 kênh điều khiển 4 bánh xe. 56
4.3.1. Giới thiệu mô hình. 56
4.3.2. Ưu điểm và nhược điểm. 58
4.4. chế tạo mô hình 58
4.4.1. Các bộ phận chính trên mô hình. 59
4.4.2. Các thông số cơ bản của mô hình. 60
4.5: Kết cấu các chi tiết của hệ thống ABS trên mô hình. 60
4.5.1. Cơ cấu chấp hành xe lexus ES 300. 60
4.5.2: Bảng táp lô xây dựng trên mô hình. 62
4.5.3: Kết cấu bộ phận truyền lực và thủy lực. 63
4.5.3.1: Cấu tạo: 63
4.5.3.2: Nguyên lý làm việc. 63
4.5.4: Các chân giắc kiểm tra sự thông mạch xây dựng trên mô hình. 64
4.5.5. Sơ đồ mạch điện xe Lexus ES 300 sử dụng lắp đặt trên mô hình. 65
4.6: Hướng dẫn sử dụng mô hình. 67
4.6.1: Cấp nguồn cho hệ thống. 67
4.6.2: Cho mô hình hoạt động. 68
4.6.3: Cách kiểm tra thông mạch giữa các chân ABS ECU, cơ cấu chấp hành, các cảm biến. 69
4.6.3.1: Đo thông mạch các cảm biến. 69
4.6.3.2: Đo thông mạch giữa bộ chấp hành với ABS ECU trên bảng táp lô. 70
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73





Ngày nay tại Việt Nam, ngành ô tô đang trên đà phát triển và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong sự phát triền của nền công nghiệp Việt Nam. Vì thế mà ngày càng có nhiều trường đại học, cao đẳng cũng như trung học đưa ngành công nghệ ô tô vào giảng dạy. Trường đại học ................... có thể được xem là một trong những trường có ngành công nghệ ô tô phát triển mạnh tại nước ta.

Ngành công nghệ ôtô là một trong những ngành ứng dụng rất nhiều hệ thống hiện đại nhằm đáp ứng được các nhu cầu đòi hỏi sự an toàn, tiện nghi và khả năng phát huy tối đa công suất động cơ, tốc độ xe của người sử dụng. Nên các nhà chế tạo đã không ngừng cải tiến và hoàn thiện các bộ phận trên xe. Đối với những xe có tốc độ cao, khi đang điều khiển trong tình huống bất ngờ có chướng ngại vật xuất hiện phía trước, buộc người tài xế phải đạp phanh gấp, hoặc phanh khi xe đang đi trong đường trơn trượt, nếu đối với phanh thường thì sẽ bị trượt lết ở các bánh xe, làm xe bị mất ổn định lái và mất đi hiệu quả phanh dễ dẫn đến tai nạn. Vì vậy,  các nhà sản xuất và chế tạo ôtô đã sử dụng hệ thống phanh ABS(Anti-lock Braking System) để trang bị cho các xe đời mới, với mục đích là để khắc phục được những tình trạng đó, nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho tài xế củng như hành khách trên xe. Hệ thống được sử dụng rộng rãi trên hầu hết các loại xe của các hãng nổi tiếng. Nó có một tầm quan trọng rất lớn trong việc phanh xe và ABS trở thành tiêu chuẩn của các xe khi xuất xưởng.
Tuy khoa cơ khí động lực có khá đầy đủ tài liệu và mô hình giảng dạy về hệ thống ABS nhưng đa số các mô hình thì khá cồng kềnh chỉ thích hợp giảng dạy thực tập tại xưởng. Nên nhóm chúng tôi đã cố gắng nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình điều khiển hệ thống phanh ABS với kích thước gọn nhẹ hơn, bằng việc xây dựng mô hình nhằm giúp cho các giảng viên tại khoa thuận trong việc giảng dạy trên lớp cũng như tại xưởng thực tập.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu chế độ điều khiển của hệ thống phanh ABS.
- Nghiên cứu các chi tiết của hệ thống phanh ABS thủy lực.
- Phân tích kết cấu và nguyên lý làm việc của cơ cấu chấp hành ABS thủy lực sử dụng van 2 vị trí và các chi tiết trên xe Toyota innova.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng ngiên cứu: Nghiên cứu kết cấu, tính năng kỹ thuật và chẩn đoán hư hỏng sửa chữa hệ thống phanh ABS xe Toyota innova
4.   Nội dung nghiên cứu
 - Nghiên cứu phân tích các sơ đồ hệ thống ABS xe Toyota innova.
 - Phân tích cấu tạo của các chi tiết trong hệ thống phanh ABS xe Toyota innova và nguyên lý làm việc  của các chi tiết trong hệ thống.
 - Các hư hỏng, cách sửa chữa va khắc phục hư hỏng của hệ thống.
 - Chẩn đoán mã lỗi của hệ thống.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Sinh viên nghiên cứu đã nghiên cứu các tài liệu của khoa, trên mạng và các mô hình hệ thống phanh ABS của các sinh viên trước và của các thầy. Ngoài ra  sinh viên nghiên cứu còn tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn và các thầy tại khoa cơ khí động lực trường đại học ........................ và hoàn thiện nội dung lý thuyết nghiên cứu hệ thống phanh ABS xe Toyota innova.
6. Giới hạn đề tài:
Do kiến thức còn thiếu sót nên sinh viên nghiên cứu chỉ nghiên cứu được sơ lược về hệ thống ABS xe Toyota inova. Giới thiệu về các chi tiết của hệ thống ABS, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số chi tiết quan trọng như: Cảm biến tốc độ bánh xe, cảm biến giảm tốc và cảm biến lắc ngang, cơ cấu chấp hành, ABS ECU về cấu tạo và nguyên lý điều khiển. Phân tích cấu trúc, nguyên lý làm việc của hệ thống ABS của xe Toyota innova, chẩn đoán hư hỏng và sửa chữa hư hỏng. Phạm vi điều khiển của hệ thống ABS. Phần thực hành: khôi phục một phần mô hình thực hành hệ thống phanh ABS, sử dụng hệ thống phanh ABS xe Lexus ES 300.


NỘI DUNG:


MỤC LỤC I
DANH MỤC HÌNH VẼ III
DANH MỤC BẢNG VI
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BẢNG THUYẾT MINH VII
LỜI NÓI ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài: 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
4. Nội dung nghiên cứu 2
5. Phương pháp nghiên cứu: 2
6. Giới hạn đề tài: 2
CHƯƠNG I.  TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH ABS 3
1.1. Quá trình phát triển của hệ thống phanh ABS 3
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 5
1.3. Nhiệm vụ và yêu cầu đối với hệ thống phanh 6
1.4. Đặc điểm hệ thống phanh thủy lực trên xe du lich sản xuất tại Việt Nam 6
1.5.  Lý do nghiên cứu hệ thống phanh ABS  xe Toyota inova. 8
CHƯƠNG 2 : CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỤM CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG ABS 10
2.1. Thông số kỹ thuật của xe Toyota innova 2010. 10
Hình 2.1: Xe Toyota innova 2010 10
2.2. Cấu trúc hệ thống ABS: 11
2.3. Quá trình điều khiển của ABS: 13
2.3.1. Yêu cầu của hệ thống điều khiển ABS: 13
2.3.2. Phạm vi điều khiển của ABS: 13
2.3.3. Chu trình điều khiển của ABS: 15
2.4. Giới thiệu chung. 16
2.5. Cấu tạo và nguyên lý làm viêc của các cụm chi tiết và cả cơ cấu ABS . 18
2.5.1. Cảm biến tốc độ bánh xe. 18
2.5.1.1. Cấu tạo: 19
2.5.1.2. Nguyên lý làm việc. 19
2.5.2. Cảm biến giảm tốc. 20
2.5.3. Cảm biến gia tốc ngang. 21
2.5.4. Hộp điều khiển điện tử (ECU). 22
2.5.4.1. Chức năng của hộp điều khiển điện tử (ECU). 22
2.5.4.2. Cấu tạo. 23
2.5.5. Bộ chấp hành thuỷ lực. 25
2.5.5.3. Cấu tạo. 26
2.5.5.4. Nguyên lý hoạt động của cơ cấu chấp hành thuỷ lực loại van điện 2 vị trí trên xe Toyota innova 2010. 27
2.6.Các chức năng kiểm tra, chẩn đoán và an toàn. 32
2.6.1. Điều khiển các rơle. 32
2.6.1.1. Rơle van điện. 32
2.6.1.2. Rơle motor bơm. 32
2.6.2. Chức năng kiểm  tra ban đầu và kiểm tra các cảm biến. 33
2.6.3. Chức năng chẩn đoán. 33
2.6.4. Chức năng an toàn. 33
CHƯƠNG 3 : HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC CỦA CƠ CẤU PHANH CHỐNG HÃM CỨNG BÁNH XE ABS 34
3.1. Hư hỏng và cách khắc phục. 34
3.1.1. Khi sửa chữa ABS tổng quát cần lưu ý các vấn đề sau: 34
3.1.2. Hư hỏng ban đầu. 35
3.1.3. Hư hỏng, nguyên nhân và mã chẩn đoán (áp dụng cho xe TOYOTA INNOVA 2010). 36
Bảng 3.1. Hư hỏng,nguyên nhân và mã chẩn đoán 36
3.2. Chẩn đoán. 38
3.3. Tháo, lắp và kiểm tra bộ chấp hành thuỷ lực. 42
3.3.1. Tháo/lắp bộ thủy lực trên xe. 42
3.3.2. Kiểm tra bộ chấp hành thuỷ lực. 44
3.4. Tháo/lắp cảm biến tốc độ bánh xe. 48
3.4.1. Quy trình tháo, lắp cảm biến tốc độ bánh xe. 48
3.4.2. Kiểm tra tốc độ bánh xe. 50
CHƯƠNG IV:  XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH ABS XE LEXUS  ES 300 55
4.1. Mục đích của mô hình. 55
4.2. Yêu cầu của mô hình. 55
4.3. Phương án lựa chọn thiết kế: Loại 3 kênh điều khiển 4 bánh xe. 56
4.3.1. Giới thiệu mô hình. 56
4.3.2. Ưu điểm và nhược điểm. 58
4.4. chế tạo mô hình 58
4.4.1. Các bộ phận chính trên mô hình. 59
4.4.2. Các thông số cơ bản của mô hình. 60
4.5: Kết cấu các chi tiết của hệ thống ABS trên mô hình. 60
4.5.1. Cơ cấu chấp hành xe lexus ES 300. 60
4.5.2: Bảng táp lô xây dựng trên mô hình. 62
4.5.3: Kết cấu bộ phận truyền lực và thủy lực. 63
4.5.3.1: Cấu tạo: 63
4.5.3.2: Nguyên lý làm việc. 63
4.5.4: Các chân giắc kiểm tra sự thông mạch xây dựng trên mô hình. 64
4.5.5. Sơ đồ mạch điện xe Lexus ES 300 sử dụng lắp đặt trên mô hình. 65
4.6: Hướng dẫn sử dụng mô hình. 67
4.6.1: Cấp nguồn cho hệ thống. 67
4.6.2: Cho mô hình hoạt động. 68
4.6.3: Cách kiểm tra thông mạch giữa các chân ABS ECU, cơ cấu chấp hành, các cảm biến. 69
4.6.3.1: Đo thông mạch các cảm biến. 69
4.6.3.2: Đo thông mạch giữa bộ chấp hành với ABS ECU trên bảng táp lô. 70
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: